Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

5.Hình ảnh’ của Trung Quốc tại châu Phi


Posted on October 28, 2012

0

Chính sách “không can thiệp vào công việc nội bộ nước khác” của Bắc Kinh từng được sự ủng hộ của các lãnh đạo châu Phi, vốn tìm cách phát triển kinh tế mà không chấp nhận những điều kiện tiên quyết về chính trị. Hiện nay, tình hình chính trị châu Phi đang thay đổi, liệu chính sách này của Trung Quốc có trở thành lỗi thời hay không?
Kể từ thập niên 1950 đến nay, Trung Quốc (TQ) đã thực sự sử dụng học thuyết bất can thiệp (non-interference) để chỉ đạo nghị trình chính sách đối ngoại của mình tại thế giới đang phát triển.

Trong những cam kết kinh tế và ngoại giao gần đây của TQ tại châu Phi, chính sách này đã bị kiểm điểm và khiển trách gay gắt khi Bắc Kinh âm mưu theo đuổi những luồn lách chiến lược để thu mua tài nguyên thiên nhiên dựa trên tình liên đới giữa các nước đang phát triển ở phía nam (south-south solidarity) với các chính phủ châu Phi.
Phương Tây thường xuyên chỉ trích Trung Quốc vì cho rằng nước này đã lợi dụng chính sách bất can thiệp của mình để đảm bảo một nguồn cung cấp liên tục các tài nguyên thiết yếu cho Trung Quốc và để tiếp tục bán vũ khí cho các chế độ côn đồ tại Sudan và Zimbabwe.
Với một loạt các vụ trục xuất người TQ từ một số nước châu Phi và dấu hiệu gần đây cho thấy sự bất bình của nhiều bộ phận dân chúng châu Phi đối với Trung Quốc, liệu Bắc Kinh sẽ phản ứng lại bằng cách đẩy mạnh luận điệu tuyên truyền về chính sách bất can thiệp hay sẽ giảm nhẹ nghị trình đối ngoại này tại châu Phi?
Chính sách bất can thiệp nằm trong Năm nguyên tắc chung sống hòa bình chủ yếu để ngăn cản các lãnh đạo Trung Quốc can thiệp vào công việc nội bộ của một nuớc khác. Việc tôn trọng sự bất khả xâm phạm chủ quyền này đã được Bắc Kinh sử dụng như một trục xoay cho các hành vi chính trị quốc tế năng động hay thụ động (không làm gì cả) của TQ, đưa đến những lựa chọn gay gắt và lắt léo trong cộng đồng quốc tế.
Từ việc bỏ phiếu trắng đối với Nghị quyết 1973 của Hội đồng Bảo an LHQ, một nghị quyết cấm bay trên không phận Lybia đã chấm dứt chế độ Gaddafi, đến vai trò ù lì của Trung Quốc tại Sudan, Trung Quốc đã tỏ ra thận trọng (đôi khi quá thận trọng) nhằm duy trì dấu chân ngoại giao khổng lồ của mình tại châu Phi.
Thật may mắn cho Bắc Kinh, thập niên vừa qua tương đối là một thời kỳ trăng mật của Trung Quốc tại châu Phi, khi mà các lãnh đạo của lục địa này đâm ra bất mãn với nghị trình tân tự do (neoliberal agenda) của Washington, khiến họ sẵn sàng theo đuổi một lựa chọn khác – một hứa hẹn tăng trưởng kinh tế mà không kèm theo những điều kiện tiên quyết về chính trị, mà nếu có điều kiện thì cũng chỉ ở một giới hạn nào đó thôi.
Rõ ràng là, chính sách bất can thiệp rất được lòng giới lãnh đạo phi Châu hơn là đối với dân chúng sở tại, vì chính sách này không bắt buộc các lãnh đạo phải chấp nhận các chuẩn mực dân chủ trong quan hệ đối tác với Trung Quốc. Tuy vậy, trong những tháng gần đây Trung Quốc đã chứng kiến một sự gia tăng các vụ trục xuất kiều dân của mình từ châu lục này, cũng như tinh thần bài Hoa ngày một dâng cao trong một số bộ phận dân chúng phi Châu nhất định.
Trong tình hình này, lãnh đạo Trung Quốc có lẽ cần phải đánh giá để xem, liệu là Bắc Kinh đã quá xâm lo vào công việc nội bộ của các nước châu Phi đến mức không thể tiếp tục chính sách bất can thiệp của mình được nữa, hoặc, ngược lại, liệu là chính sách này có nên tiếp tục trong một nỗ lực nhằm tránh bị qui kết là “một nước thực dân” hay “bóc lột tài nguyên thiên nhiên của nước khác” hay không?
Khi Trung Quốc thọc sâu vào lục địa này và liên tục ký kết những hiệp đồng khai thác tài nguyên rất quyến rũ đồng thời mở thị trường cho hàng hóa TQ, việc duy trì chính sách không can thiệp vào nội bộ trở nên ngày càng khó bền vững. Trong hầu hết mọi đối tác với các quốc gia châu Phi, Bắc Kinh chủ yếu quan tâm duy trì quyền tiếp cận liên tục với các tài nguyên chiến lược của châu lục này.
Những hành động này gồm có việc Trung Quốc ào ạt đầu tư vào các công nghiệp khai thác dầu lửa tại Angola và Sudan; vào nguồn lợi to lớn về đồng (copper) tại Zambia và thậm chí nỗ lực gần đây của Trung Quốc nhằm nắm một số cổ phần từ các mỏ dầu lửa mới tìm được tại Ghana và Uganda. Việc TQ tham gia vào các khu vực chiến lược này đã đẩy vốn đầu tư lên cao trong nỗ lực cạnh tranh và can thiệp vào nội bộ nước khác khi mà các lợi ích đối nội và đối ngoại chồng chéo lên nhau trong việc thu mua và khai thác các tài nguyên.
Năm 2010, chẳng hạn, báo chí cho biết Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) – một công ty tầm cỡ quốc tế do Nhà nước TQ làm chủ – đã giành mua 4 tỉ Mỹ kim cổ phần dầu lửa của Kosmos Energy từ tay của ExxonMobil. Đi kèm với những hợp đồng khai thác tài nguyên có sức cạnh tranh cao như thế, Trung Quốc cũng đưa ra những miếng mồi ngày càng hấp dẫn để thường xuyên ve vãn các lãnh đạo địa phương đầy quyền lực nhằm đảm bảo việc tiếp cận liên tục những tài nguyên chiến lược này, đồng thời phải tìm cách giảm thiểu sự bất bình của người dân bản địa. Tình trạng khó xử này sẽ tiếp tục đi ngược lại chính sách bất can thiệp, một chính sách có mục đích phân biệt Bắc Kinh với các chính phủ phương Tây [từng là thực dân] tại châu Phi.
Mùa Xuân Ả Rập và các phong trào chính trị khác tràn qua nhiều nước trong khu vực, cũng gây căng thẳng cho chính sách không can thiệp của Trung Quốc. Vì tự mình ràng buộc vào chính sách không can thiệp, phản ứng của Bắc Kinh trước phong trào chính trị bất ngờ này đang được các nhà phê bình chăm chú theo dõi. Một vài phản ứng có ý nghĩa chiến lược của Bắc Kinh trong Mùa Xuân Ả Rập, như quyết định tiếp xúc với các lực lượng đối lập của Libya trước khi Muammar Gaddafi bị giết, đã cho thấy tính mềm dẻo của chủ trương bất can thiệp, khi Bắc Kinh muốn tạo cho mình thế đứng của một cường quốc chính đáng trong khu vực tiếp theo sau những biến động chính trị và xã hội tại đó.
Trong trường hợp này và nhiều trường hợp khác, người ta có thể cho rằng, Trung Quốc đã từ bỏ những tín điều trong chính sách bất can thiệp để dọn đường cho các thế hệ tương lai “đầy sáng kiến”. Vả lại, đây là một điều có thể xảy ra, nếu căn cứ vào sự kiện rằng sau sáu thập niên, chính sách bất can thiệp của Trung Quốc vẫn còn được định nghĩa rất mù mờ, do đó thường được coi là một lý thuyết nói lên tính cách thụ động của Bắc Kinh trong một hệ thống quốc tế khá phức tạp, nơi đó các quốc gia thường phải thể hiện nhiều lựa chọn khó khăn.
Cuộc xung đột vũ trang giữa Sudan và tân quốc gia Nam Sudan đã và đang diễn ra chủ yếu giữa những lời kêu gọi Trung Quốc phải hành động một cách vô vị kỷ (selflessly), bằng cách đóng vai trò cường quốc toàn cầu có trách nhiệm thay vì chỉ cố nắm quyền lực toàn cầu với động cơ khai thác tài nguyên của nước khác. Sau một thời gian liên tục giữ thái độ thờ ơ dưới chiêu bài không can thiệp vào nội bộ nước khác, câu hỏi sau cùng cần phải đặt ra là, liệu Bắc Kinh sẽ tiếp tục đứng bên lề mà không bị tổn thất về mặt ngoại giao bao lâu nữa, trong khi các xung đột nội bộ đang đe dọa các lợi ích kinh tế tối quan trọng của Trung Quốc tại châu Phi?
Vì Bắc Kinh luôn luôn được [các lãnh đạo châu Phi] khuyến khích phải phân biệt chính sách và sự hợp tác của mình với các hành vi của phương Tây, nên “hình ảnh” là một vấn đề hết sức quan trọng. Đối với Trung Quốc, việc duy trì một hình ảnh được quản lý chu đáo tại châu Phi sẽ là một yếu tố quan trọng để giảm bớt các tranh luận về chủ nghĩa thực dân mới mà các thành phần chỉ trích đang nhắm vào Trung Quốc.
Chính sách không can thiệp vào nội bộ nước khác luôn luôn được Bắc Kinh đem ra để trả lời những chất vấn về chính sách ích kỷ và những thắng lợi kinh tế của mình tại châu Phi. Một khi thời kỳ trăng mật ban đầu đã qua lâu rồi, với vô số doanh nghiệp Trung Quốc đổ bộ lên đất châu Phi, nhiều bộ phận dân chúng của châu lục này không còn chấp nhận hình ảnh của Trung Quốc như là một đối tác không vụ lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ nước khác, do đó người dân bản địa gần đây đã bày tỏ thái độ bài Trung Quốc tại những nơi như Zambia và Sudan và các vụ công dân Trung Quốc bị trục xuất khỏi các nước như Angola, Ghana và Nigeria ngày một gia tăng.
Để đối phó với những nhức nhối trong quan hệ Hoa-Phi (Sino-African relations) hiện nay và vạch ra một đường lối khác với đường lối [thực dân trước đây] của phương Tây, tại châu Phi, Bắc Kinh đang lãnh một nhiệm vụ khó tưởng tượng nỗi, vừa làm một cường quốc có trách nhiệm, biết ban khen và biết khiển trách, vừa làm một đối tác biết tôn trọng các nhà nước bản địa, nêu cao chính sách “không can thiệp vào nội bộ nước khác”. Trong việc duy trì thế quân bình mong manh này, chính sách bất can thiệp đang trở thành một ảo vọng (mirage), vì việc Trung Quốc gia tăng đầu tư kinh tế có thể đưa đến cám dỗ là phải góp tay tạo dựng và duy trì một môi trường tiên quyết, cần thiết cho những đầu tư này phát triển.
Sau cùng, Bắc Kinh hiện đang đối phó với một thế hệ lãnh đạo mới tại châu Phi, một thế hệ đang nằm dưới sức ép phải chấp nhận những lý tưởng tự do dân chủ và một nghị trình kinh tế thực tiễn. Mặc dù luôn luôn bị phương Tây vạch trần là một chiếc bánh vẽ, chính sách bất can thiệp của TQ ở dưới nhiều dạng thức khác nhau đã từng chinh phục thiện cảm của các lãnh đạo châu Phi; họ đã coi chính sách này như một lối thoát cần thiết để ra khỏi quan hệ đổi chác sòng phẳng (quid pro quo relations) với phương Tây.
Tuy nhiên, với giới lãnh đạo mới này, Trung Quốc đang gặp phải một tình thế khó xử. Tại nhiều nước châu Phi, “những thủ lĩnh chính trị” từng mặn mà với Trung Quốc – như Meles Zenawi, Muamma Gaddafi, Hosni Mubarak, và Abdoulaye Wade – không còn tại chức. Thay thế họ ở vị trí quyền lực là những lãnh đạo dân cử chịu trách nhiệm trước nhân dân hay những lãnh đạo từng bị răn đe bởi cái chết thảm khốc hay đột ngột của các vị tiền nhiệm. Bắc Kinh sẽ phải đối phó với thế hệ lãnh đạo mới này tại châu Phi, một thế hệ muốn dứt khoát với dĩ vãng và vì thế sẽ tìm cách tiếp cận với Trung Quốc và chính sách bất can thiệp của đại cường này bằng một thái độ dè dặt.
Nhiên hậu, với nỗ lực lùng sục tài nguyên và thị trường trong một cơn nghiện, những động lực thầm kín đằng sau chính sách ngoại giao bất can thiệp của Bắc Kinh tại châu Phi sẽ bị thế giới đem ra tranh luận trong một thời gian. Nhưng, chính sách bất can thiệp có thể là một con dao chiến lược hai lưỡi, hoặc là nó tách biệt sự hiện diện của Trung Quốc tại châu Phi với các thế lực thực dân trong quá khứ, hoặc là nó trở thành một gánh nặng đè lên lương tâm của cái gọi là sự trỗi dậy hoà bình của Trung Quốc. Để thể hiện tiền đề thứ nhất, Bắc Kinh sẽ phải đặt chính sách này trong bối cảnh thực tiển của châu Phi, phải xét đến tình hình chính trị đang thay đổi trên châu lục này.
http://namviettimes.wordpress.com/2012/10/28/hinh-anh-cua-trung-quoc-tai-chau-phi/

4. Tám thách thức với châu Phi trong năm 2013


(Toquoc)-Bất ổn, bạo lực, rối ren chính trị, sự trỗi dậy của các nhóm khủng bố… những thách thức mà lục địa đen sẽ phải đối mặt trong năm 2013.
Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Phát triển châu Phi (AFDB), trong năm 2013 châu Phi có thể vẫn duy trì được đà tăng trưởng kinh tế đã đạt được trong suốt thập kỷ qua, với mức trung bình không dưới 5%. Mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ này thậm chí còn được giữ vững  sau năm 2013 bởi châu lục được hưởng lợi từ nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên mới phát hiện, nhu cầu nội địa tăng mạnh do sự phát triển nhanh chóng của tầng lớp trung lưu, sự gia tăng đầu tư nước ngoài cùng sự phát triển mạnh của hệ thống hạ tầng… Tuy nhiên, châu Phi sẽ phải đối mặt những thách thức to lớn trong năm 2013 có nguy cơ tác động tiêu cực đến tốc độ phát triển kinh tế của châu lục này nếu không được giải quyết hợp lý.

Nông dân châu Phi mất đất do làn sóng thôn tính đất đai của các nhà giàu nước ngoài
Thứ nhất là bối cảnh chính trị rối ren. Tình hình tại Kenya dự kiến sẽ tiếp tục căng thẳng khi hai ứng viên hàng đầu cho chiếc ghế tổng thống của nước này đang bị Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) truy tố do cáo buộc đồng lõa trong các cuộc xung đột đẫm máu sau cuộc tổng tuyển cử năm 2007. Bất ổn tại Kenya sẽ tác động tiêu cực đến Đông Phi, một trong những trung tâm phát triển nhanh nhất ở châu lục này.
Zimbabwe cũng đang hết sức bất ổn sau hai cuộc bầu cử gây tranh cãi trong thập kỷ qua, mà kết quả là sự ra đời một chính phủ, với quyền lực chia sẻ cho hai phe đối lập nhau và đang bị quốc tế trừng phạt. Một cuộc bầu cử thiếu tự do và công bằng ở nước này có thể sẽ dẫn đến một cuộc đấu tranh tàn khốc giữa phe ủng hộ Tổng thống Bobert Mugabe và phe ủng hộ Thủ tướng Morgan Tsvangirai. Tương tự như Kenya, bạo lực ở Zimbawe sẽ gây bất ổn cho miền Nam châu Phi, với hàng triệu người có thể chạy sang lánh nạn tại Nam Phi. 
Trong năm 2013, hầu hết các chính phủ ở châu Phi (trừ Botswana có thể coi là một ngoại lệ) phải đối mặt với tình trạng bất bình đẳng đã lên tới mức gay gắt và thất nghiệp tăng cao. Đặc biệt, các cuộc tranh giành quyền lực giữa các đảng phái chính trị và các tầng lớp thượng lưu có khả năng sẽ gia tăng trong năm 2013 tại Nigeria, Nam Phi, Ghana, Senegal, Nam Sudan, Uganda, Ai Cập và Tunisia.
Xung đột và nội chiến là vấn đề thứ hai mà châu Phi sẽ phải đối mặt trong năm 2013. Ngày 20/12/2012, Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc đã cho phép can thiệp quân sự vào Mali để giành lại phần lãnh thổ phía Bắc bị các nhóm vũ trang Hồi giáo chiếm giữ từ năm ngoái. Chiến sự tại quốc gia Tây Phi này có thể lan rộng sang các nước láng giềng. Đầu năm 2013, Pháp đã bất ngờ tiến hành chiến dịch quân sự “Mèo rừng châu Phi” với hy vọng đánh bại nhóm hồi giáo nổi dậy ở miền Bắc nước này nhưng dường như chiến dịch đã thất bại khi các lực lượng Hồi giáo tiến hành các chiến dịch trả đũa mà mới nhất là vụ bắt con tin chấn động toàn thế giới ở Algeria, một lần nữa cảnh báo về chủ nghĩa khủng bố mới.
Cuộc xung đột ở miền Đông Cộng hòa Dân chủ Conggo cũng là vấn đề bao trùm các cuộc thảo luận của Hội đồng Bảo an về châu Phi trong năm 2012, và có khả năng sẽ tiếp tục cho đến khi cộng đồng quốc tế đạt được thỏa thuận về một sự can thiệp mang tính quyết định.
Ở Tây Phi, Guinea Xích đạo cũng có thể rơi vào nội chiến, chủ yếu do quốc gia này trở thành một trung tâm lớn cho hoạt động buôn bán ma túy quốc tế. Tương tự, cuộc nổi dậy của nhóm Hồi giáo Boko Haram ở miền Bắc Nigeria sẽ tiếp tục dai dẳng cho đến khi chính quyền trung ương hoặc là giành được một chiến thắng quyết định trên chiến trường hoặc một thỏa thuận hòa bình lâu dài.
Các cuộc nổi dậy của lực lượng phiến quân gần đây ở Cộng hòa Trung Phi có thể làm nảy sinh các phong trào tương tự ở các nước khác đặc biệt là ở những nơi mà chính quyền trung ương chỉ nắm được quyền kiểm soát trên danh nghĩa. Trong khi đó, chính phủ Somalia sẽ vẫn tiếp tục phụ thuộc vào quân đội của Liên minh châu Phi (AU).
Thứ ba là tình trạng các chính sách phát triển thân thiện không được thực hiện nhanh chóng và tích cực. Các báo cáo khác nhau do nhiều tổ chức quốc tế công bố cho thấy châu Phi chưa đạt được các mục tiêu lien quan đến việc xây dựng chính sách phát triển. Trong khi đó, các chính sách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và các tổ chức xã hội dân sự vẫn còn hiếm. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ít khi được hưởng lợi từ chính sách, công nghiệp hóa mới chỉ ở giai đoạn đầu: mặc dù đại diện cho hơn 10% dân số thế giới, châu lục này chỉ tạo ra khoảng 1% sản lượng hàng hóa của thế giới.
Thứ tư là tình trạng mất cân bằng thương mại với Trung Quốc và các nước vùng vịnh. Theo AFDB, kim ngạch trao đổi thương mại với Trung Quốc đã tăng từ mức 9 tỷ USD năm 2000 lên 160 tỷ USD trong năm 2011 và vượt 200 tỷ USD trong năm 2012. Tuy nhiên, Tổng thống Nam Phi Jacob Zuma đã bày tỏ lo ngại về tính “không bền vững” trong quan hệ thương mại lâu dài với Trung Quốc. Trong khi đó, ngân hang Standard Chartered cho biết, thương mại của châu Phi với các nước vùng Vịnh Pecxich, tập trung chủ yếu vào lương thực và tiếp cận đất canh tác, đã tăng từ 10 tỷ USD năm 2002 lên 49 tỷ USD trong năm 2011, song việc các nước Vùng Vịnh đặt trọng tâm vào lĩnh vực nông nghiệp có thể làm nảy sinh nhiều vấn đề do cuộc chạy đua “chiếm đất” châu Phi bị đánh giá là thiếu bền vững.
Thứ năm, châu Phi vẫn tiếp tục căng thẳng với phương Tây về cải cách chính phủ. Các nhà lãnh đạo châu Phi ngày càng có nhiều lựa chọn trong việc tìm kiếm đối tác đầu tư và thương mại. Không có gì đáng ngạc nhiên khi các chính phủ châu Phi và phương Tây giờ đây bất đồng với nhau ngày một thương xuyên và công khai trong vấn đề liên quan đến cải cách quản lý như một điều kiện tiên quyết cho việc đầu tư. Những bất đồng này dự kiến sẽ tiếp tục diễn ra trong năm 2013, đặc biệt là khi các nước phương Tây phải quay về “chữa trị” các nền kinh tế đang lao đao của họ.
Thứ sáu, bệnh tật, thuốc giả và quyền tiếp cận nước sạch, các vấn đề dai dẳng tại châu Phi tiếp tục là các trọng tâm nghị sự của khu vực. Các tầng lớp trung lưu châu Phi mắc ngày một nhiều các chứng bệnh được gọi là “bệnh nhà giàu” hoặc do lối sống tạo ra như cao huyết áp, đột quỵ, béo phì, tiểu đường, ung thư và các bệnh đường hô hấp mãn tính. Với tỷ lệ HIV, lao, sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác ở mức rất cao, các nhà hoạch định chính sách y tế châu Phi đang tranh luận về cái gọi là “gánh nặng nhân đôi đối với ngành y tế” vì tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm lẫn không truyền nhiễm đều gây ra những nguy cơ nghiêm trọng.
Trong năm 2013, châu Phi còn phải đối phó với hiểm họa từ nạn buôn bán thuốc giả, khiến hang nghìn người có nguy cơ tử vong hoặc lâm trọng bệnh. Không chỉ vậy, có tới 300 triệu người dân châu Phi cho đến nay vẫn chưa thể tiếp cận nguồn nước sạch cho dù gần đây đã phát hiện được bằng chứng cho thấy châu lục này nằm trên những nguồn nước ngầm dồi dào và dễ tiếp cận. Điều đáng chú ý là các nguồn nước khổng lồ này lại nằm ở những khu vực khô cằn ở phía Bắc.
Cuối cùng, việc tỷ lệ thanh niên thấy nghiệp ngày càng cao đang đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự ổn định của châu Phi. Báo cáo về triển vọng kinh tế châu Phi cho thấy có tới 70% dân số châu Phi ở độ tuổi dưới 30 tuổi và trên 60% số người thất nghiệp là những người trẻ tuổi. Lực lượng thanh niên được đào tạo lẫn lao động phổ thông không tìm được việc làm như “quả bom hẹn giờ” có thể nổ bất cứ lúc nào./.
PV
http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/toquoc.gov.vn/Tam-thach-thuc-voi-chau-Phi-trong-nam-2013/10285824.epi

Thứ Tư, 30 tháng 1, 2013

3.Investing in the United States: Is the US Ready for FDI from China?


Reviewer: Christopher Whyte (George Mason University)

Investing in the United States: Is the US Ready for FDI from China?
IMPORTANT: CEJISS is not associated with resellers. CEJISS is not responsible for the content of external links.
The rise of China, both economically and militarily, receives an immense amount of focus in the international political arena. Investing in the United States: Is the US Ready for FDI from China?, edited by Karl Sauvant and written by a diverse group of scholars in the fields of political science, law and economics, attempts to comprehensively analyse China’s business penetration of American economic sectors by assessing methods of market expansion. The book identifies restrictions and biases that stand to block industrial integration while examining historical precedents for successfully entering US markets. In doing this, the authors provide an instructional and analytical framework for determining the answer to their titular question, conveying a sense of optimism about the economic future of the markets in question and arming their audience with the means to understand the opportunities and obstacles that may appear in the future.
Interactions between the People’s Republic of China (PRC) and the United States of America (USA) may form the most important bilateral relationship in the world. China continues to emerge from several decades of domestic economic development and is increasingly present in the affairs of global stock and currency markets. In the first section of Investing in the United States, the authors seek to highlight the courses that Chinese corporations take as they try to establish themselves abroad through foreign direct investment (FDI). The first three chapters of this book draw attention to the different methods of market entry typically exercised by multinational corporations (MNCs), giving context to the biases and cultural obstacles frequently encountered in such investments and describing the regulatory framework to which all successful implementations of FDI must adhere. From the outset, the authors claim that the experiences of outside investment from Japan and the Asian Tigers in the 1970s and ‘80s have well prepared America for an influx of Chinese investment, but that a variety of factors must be kept in mind in the future if that process is to be both successful and profitable.
In the opening section, Sauvant describes the two most common methods of entry for foreign firms into a new marketplace – mergers and acquisitions, meaning the outright purchase of domestically based companies (M&A), and greenfield investments, which refers to the establishment of fresh facilities to take advantage of new markets and factors of production. Though greenfield investments are far safer, due to the lack of risks that come from cultural and financial integration in mergers, the majority of FDI inroads by Chinese firms are made with M&A. This is because they tend to take advantage of established consumer markets and thus benefit from existing revenue streams, a factor that quickly offsets the costs of corporate restructuring and cultural adaptation. While greenfield investments in new facilities can create jobs in the host country, the authors demonstrate that Americans favor M&A as the preferred market entry method, probably because of spillover benefit effects that see corporate improvements in mergers leading to overall improvements in economic efficiency, an increase in market competitiveness and the domestic imitation of successful imported business practices.
However, incoming foreign corporations must deal with the stringent regulatory framework that is in place in the United States. This framework is designed to protect the US economy from the effects of monopolizing acquisitions, as well as pay heed to national security concerns and any potential disruption of national welfare by the economic incursions of what are essentially often state-owned enterprises. While regulatory boards adjudicate on the creation of potential sector-controlling trusts from both international and domestic M&A in a similar manner, there are four primary trade law areas of concern that must be examined by the US Commerce Department’s Export Administration Regulations (EAR) section in detail in any foreign penetration of American markets. The first of these supervises the manufacturing and trade of “dual-use items” that have both consumer and military applicability, namely advanced technological components and intellectual property. The degree to which such items are controlled depends on the military capabilities of such technologies and the clearing of Chinese access to such industrial secrets often depends solely on the expected client-base of the newly merged company. Secondly, the EAR team must determine whether or not any technologies or products under sole contractual use with the US military would be in danger of unauthorised export in any M&A. Thirdly, the US Treasury must ensure that the functions of any newly acquired companies would not lead to trade with “targeted countries,” namely states like Iran and Cuba that are sanctioned under US law. Finally, any significant FDI executed through M&A must comply with statutes of the Foreign Corrupt Practices Act of 1977 (FCPA) that regulates the association of US companies with known corrupt or criminal elements in foreign businesses. These four areas of trade law are of particular impediment to acquisitions by Chinese companies in American markets because of the association between corruption and big business in emerging markets, especially as various Chinese companies reportedly bend rules when it comes to following the laws of the host nation. Furthermore, as a rising great power competitor, China stands to gain from the import of advanced technologies, again meaning higher levels of scrutiny by US governmental regulators.
In the final chapters, the authors discuss the socio-political context of Chinese entry into US markets, before finally commenting on the lessons of Japan’s similar rise in past decades.
The rise of the PRC in power relative to the US, whether real or perceived, is a topic of political and social sensitivity. M&A by Chinese firms have experienced popular resistance in the past, with distrust and unease about Chinese FDI being voiced even in Congressional circles. This is an area where incoming companies must work hard to operate profitable and effective businesses and thus earn American domestic support. China’s investors would do well to learn from the Japanese 1980s model of economic growth, where investment was split between greenfield and M&A. This helped to merge business cultures, creating domestic jobs for both countries and forming multi-national frameworks that benefited both countries. Though there were similar concerns about Japan’s rise in the 1980s, the mutually profitable effects of rising interdependence led to a comfortable economic environment between the two nations with limited barriers to trade.
The lessons of this book are a phenomenal resource for policy-makers, economic planners and scholars alike. Though China finds itself in somewhat different circumstances than the Japan of the 1980s, Japan’s lessons show that financial confidence, good business planning and transparency can lead to profitable economic ventures in the American market. Further research could focus on other examples of emerging economies’ inroads into American markets, as well as perhaps gaining insight from an examination on recent Chinese domestic investment strategies. However, this blueprint for success effectively provides a wealth of answers for those wishing to facilitate Sino-American FDI in the future as the authors, through summary and analysis of the processes before Chinese investors, show that such activity could do a lot to improve the United States’ and China’s politically significant relationship.

2.Power in the Changing Global Order: The US, Russia and China

Reviewer: James Whibley (Victoria University of Wellington)

Power in the Changing Global Order: The US, Russia and China
  • Publisher: Polity, 2012
  • ISBN: 9780745634715
  • Available at: Amazon
  • Author's page: Martin A. Smith
IMPORTANT: CEJISS is not associated with resellers. CEJISS is not responsible for the content of external links.
Despite its status as a fundamental concept in International Relations (IR), defining or analysing how power works eludes many scholars. Martin A. Smith, a senior lecturer at the Sandhurst Royal Military Academy, provides a helpful guide to understanding how power operates and how states can undermine or strengthen their own power through the policy choices of leaders. Furthermore, by examining the recent foreign policies of the US, Russia, and China the book contributes an original analysis of the application of power and the future of the international order.
The book’s two theoretical chapters analyse the different perspectives on how to understand power and what resources comprise power. Smith examines the concepts of power put forward by range of scholars across many decades, commenting on the works of Parsons, Dahl, Morgenthau, and Mearsheimer. Smith does not merely summarise each perspective however; he clarifies how states can use power and adds an intelligent analysis about the limitations of each author’s conception of power. The book’s central theoretical argument is that power is ill-defined and under-theorised in IR. Smith believes the best understanding of power comes from a sociological approach; viewing power as a social and relational construct. While Smith concedes power has a basis in the possession of material resources, power also exists within a framework of established norms, laws, and rules that shape state action (p. 11). Smith also provides a succinct discussion of networked power, raising doubts about the ability of communications technology to erase power imbalances between state and non-sate actors, while admitting the usefulness of viewing power as a function of interactions and relationships.
The book contends that power lies dormant until consciously activated by state leaders. Therefore, states can be more or less powerful than material resources suggest, depending on, ‘the effectiveness and skill with which their leaders can harness their possession of relevant resources to achieve desired ends through interaction with others’ (p. 14). Thinking about power as more than the sum of economic and military power is crucial for the effective use of diplomacy and Smith makes a convincing appeal for leaders to consider how the use of hard power affects perceptions of states legitimacy.
Building on this procedural view of power, Smith makes his own conceptual addition to the literature by distinguishing between “inferior” and “superior” power. The latter exists when an exercise of power leads to intended or preferred outcomes, while the former results from a voluntary act that has unintended, negative consequences (p. 16-17). The distinction between each type of power is useful, providing greater nuance and clarity to assertions about whether a policy represents deterioration in state power. Smith also deserves praise for contributing a more precise and nuanced view of Nye’s concept of soft power, correctly asserting that the ideas underlying soft power are not without precedent in the literature. Moreover, Smith rescues the term from conceptual fuzziness by clearly delineating what counts as an exercise of soft power and the limitations to its use as a policy tool.
The case studies of US, Russian, and Chinese foreign policy from the 1990s to the present comprise the rest of the book. Despite many others having heavily scrutinised the Bush Administration’s foreign policy, Smith is able to supply an original analysis that explains why the administration was indifferent to accusations that its policies were destructive to US international legitimacy. Nevertheless, Smith notes the ability of the Bush Administration to learn from experience and revert to a multilateral approach, while illustrating the necessity of maintaining international legitimacy, even under conditions of unipolarity.
The Russian case also provides a novel analysis, informing readers about the debate over multipolarity within Russia and recounting the almost total collapse of soft power in modern Russian foreign policy. The chapters on China’s future foreign policy are particularly noteworthy for their even-handed approach to assessing Chinese power. Smith neither denies the growing presence of China on the global stage nor exaggerates the risk China poses to the current international order. While the empirical chapters are valuable for providing a better understanding of each state’s foreign policy, Smith underutilises the inferior/superior conception of power introduced at the book’s opening, only briefly mentioning how either concept leads to a better understanding of the actions of Russian and Chinese leaders. The book’s conclusion does go further in to exploring theoretical and policy implications of Smith’s work, but is lamentably brief.
The book employs a wealth of research, marshalling evidence from a number of secondary sources for a multi-disciplinary approach that synthesises analysis from sociology, political science, and philosophy. Despite the lack of original research, the book presents its evidence in a convincing manner and deserves to attract interest for skilfully including many classical and non-western thinkers in its analysis. The book is also highly up to date, including analysis of actions taken by the Obama administration and the recent events concerning the Arab Spring.
The book will be of use to scholars at any level but may especially appeal to students, as the book avoids overloading the reader with academic jargon and clearly defines terms and concepts. The book also remains very readable throughout and follows a similar structure in each chapter, creating a coherent argument. Despite any shortcomings, Power in the Changing Global Order is a valuable contribution to a literature that often fails to employ important terms with precision and serves as an important argument for the abiding nature of US power.

1.Japanese Politics and Security in 2013: Back to the Future?


Shinzo Abe holding a speech, courtesy of TTTNIS/Wikimedia Commons
Shinzo Abe at an election rally
The re-election of Shinzo Abe has raised concerns that Japan’s foreign policy will become increasingly nationalistic. Tom French disagrees, at least in the case of China. Abe’s behavior towards Beijing will be pragmatic and leave the door open for compromise.
By Tom French for ISN Security Watch
The recent elections in Japan, in which the Democratic Party (DPJ) was soundly defeated by the Liberal Democratic Party (LDP), capped off a turbulent 2012 for Northeast Asia. The year saw territorial disputes across the region escalate, with confrontation between China and Japan over the Senkaku/Diaoyu islands intensifying to its most dangerous level to date. Tensions also flared between South Korea and Japan over the Takeshima / Dokdo islands.
Abe Returns
Returning to this security environment is Shinzo Abe, Japan’s seventh Prime Minister in six years. Abe faces many of the same issues he attempted to tackle in his previous stint as Prime Minister in 2007, namely a looming demographic crisis, a weak economy and poor relations with Japan’s neighbors. While Abe did little to address the former two during his previous term in office, he is widely credited with having improved Japan’s relations with its neighbors - one of his few successes in an otherwise moribund performance.
Abe’s return has, however, prompted concerns outside Japan regarding his nationalist and revisionist attitudes, such as his questioning of Japan’s wartime sexual enslavement of thousands of (mostly Korean) “comfort women”. Yet, what many commentators overlook is Abe’s pragmatism and ability to set aside his ‘principles’ in order to achieve results. Unlike some of his predecessors, Abe never visited the controversial Yasukuni shrine (which enshrines Japan’s war dead - including convicted war criminals) while Prime Minister and largely avoided the insensitive public gaffs which hastened the downfall of a number of his successors. His readiness to separate his official role and private beliefs, combined with other measures such as early visits to China and South Korea, helped Abe improve Japan’s relations with its neighbors during his first term in office.
Indeed, Abe appears keen to improve Japan’s relations with its neighbors, most notably South Korea. After Park Geun Hye’s victory in the recent presidential elections, Abe called South Korea “Japan's most important neighboring country”. Previously, Abe dropped plans for a new public holiday centered on Japanese claims over the South Korea-administered Takeshima/Dokdo islands.
Pragmatism before Rhetoric
It is also important to recognize that much of Abe’s rhetoric is influenced by domestic political realities. Some of his more nationalist comments during the election campaign can be attributed to the necessity of securing the LDP’s conservative base in the face of competition from the emerging Japan Restoration Party (JRP). However, domestic political pressures often cut both ways with Abe also having to face other political forces that have the potential to mitigate his nationalist rhetoric. One comes in the form of the LDP’s coalition partner, New Komeito, a party that opposes constitutional reform and remains committed to pacifism. Another is the upper house election scheduled for July. Yet Abe remains aware that he largely owes his election to popular discontent with the DPJ rather than any great love for the LDP. He also recognizes that his nationalist beliefs are not shared by the vast majority of Japanese people. Accordingly, he is unlikely to pursue any overly controversial policies which could offend the masses of floating voters, at least until the July elections are a thing of the past.
The scale of the LDP’s election victory has also raised speculation over whether Abe will attempt to revise Japan’s postwar ‘pacifist’ constitution, as promised in the party’s manifesto. The LDP’s plans for redrafting the constitution are relatively modest, focusing principally on legitimizing the existence of the Self Defense Forces (SDF) and the formal adoption of the national flag and anthem, but the requirements necessary to change the constitution are hard to meet. Constitutional revision requires the approval of two-thirds of both houses of the Japanese parliament, followed by a referendum. Currently, the LDP has enough votes in the lower house but it cannot win in the upper chamber.
Any movement on this issue is, therefore, unlikely until after the July elections. Given the still largely antimilitarist attitude of Japan’s population, winning a constitutional referendum, especially one calling for the revision of the ‘peace clauses’, would also prove a challenge. This has, in turn, prompted discussion of the possibility of a vote on revising only article 96 of the constitution (which governs the rules on revision) to lower the bar and allow easier revision in the future. Nevertheless, even if sufficient support can be won for revision, the process leading up to changing the constitution would require many months of debate, planning and legislation, which would certainly extend into the later years of this parliament, if it survives its full term.
Repairing Ties
In terms of external relations, Japan also faces some high-profile challenges. Relations between Tokyo and Washington have become strained over the past year following a series of alleged crimes by US servicemen and local protests over the deployment of the V-22 Osprey to the Futenma base, Japan’s ‘fourth territorial dispute’. Nevertheless, it seems likely that the Abe government will seek to rebuild the traditionally close ties the LDP maintained with the United States. Within the context of rising tensions with China, an improved US-Japan alliance is also seen as increasingly valuable by both partners. Accordingly, an early visit by Abe to the Whitehouse is highly likely, as are more concrete moves to finally relocate the Futenma base.
Closer co-operation between Japan, the US and its allies both inside and outside the region is also on the cards as the ‘hub and spoke’ system of US-centered alliances in Asia Pacific become more interconnected. Strategic use of Japanese development aid to assist other maritime rivals of China is one aspect of this trend. A further element of this movement towards the formation of a more closely integrated bloc is the US led Trans-Pacific Partnership (TPP). Abe has been reluctant to join these talks without an exemption for Japan’s agricultural sector (which is likely to suffer if Japan joins) due to fear of alienating his party’s rural base. However, given the overall boost accession would give the Japanese economy and relations with Washington, Japan may still come to the negotiating table.
Conflict in the East China Sea?
While prospects for improved relations with the US and South Korea remain high, China will remain Abe’s greatest foreign policy challenge. Although the change of government in Tokyo provided Beijing with an opportunity to de-escalate tensions, the number of infringements of Japanese territorial waters and airspace by Chinese vessels and aircraft has intensified over the past weeks. China has also recently announced that it intends to geographically survey and possibly land on the Senkaku/Diaoyu islands. This has prompted the rebalancing of Japanese capabilities around the islands, as well as the allocation of funds for the expansion of the SDF and Coast Guard by the new LDP government.
The future turn of events will largely depend on the extent to which China pushes Japan over the sovereignty of the islands. Chinese pressure has already provoked an expansion of the SDF and risks damaging economic ties. It may, in time, lead to the stationing of Japanese troops on the isles, or the greater involvement of the United States. However, Beijing’s efforts to restrain the intensity of the protests which erupted after Japan’s nationalization of the islands may point towards a gradual easing of tensions. However, it remains to be seen if China would be willing or able to curb further waves of nationalist protest in the event of a major escalation..
The new-old Japanese Prime Minister has a lot on his plate. At home, he has to deal with an aging population, a stagnant economy and a looming recession. Japan’s relations with many of its neighbors are strained and territorial disputes with China have reached dangerous heights. However, alarmist reports regarding Abe’s nationalist agenda often overlook that the Japanese Prime Minister is a pragmatist constrained by a variety of both domestic and international factors


Thomas French is an Associate Professor in the College of International Relations, Ritsumeikan University, Kyoto. His research interests include US-Japan relations, Northeast Asian security and the Japanese Self Defence Forces. 

Cource: http://www.isn.ethz.ch/