By Elliot Brennan
Tensions in Asia's territorial disputes
continue to escalate. A dangerous mix of
nationalist sentiments and domestic politics in
China, Japan, South Korea, Vietnam and the
Philippines, have exacerbated long simmering
disputes over several island clusters throughout
the region.
One such dispute between Japan and China over the Senkaku/Diaoyu Islands had the US Secretary of Defense discussing unmanned aerial vehicle patrols with his Japanese counterpart. A flotilla of 20 Japanese activist boats dispatched there caused further headaches for politicians in Beijing and Tokyo.
Protests against "Japanese aggression" were held in Beijing, Shanghai, Changsha and Hong Kong following postings on the social network site Weibo, which were quickly censored and removed.
Meanwhile, South Korea and Japan have locked horns over the Dokdo/Takeshima Islands, two countries which, until recently, worked together against China's rise with joint naval exercises and resource stockpiling. The dispute with Japan erupted when President Lee Myung-bak visited the islands in early August sparking a diplomatic row, which gained further airplay during the Olympic Games due to the exploits of a Korean football player. The tensions appear to have already reignited old grievances from Japan's long occupation of the Peninsula and soured what was proving a stronger alliance in intelligence sharing and overall cooperation.
Russia has also weighed in on territorial claims. In July, Prime Minister Dmitry Medvedev visited Kunashiri, one of four islands off Hokkaido that Japan claims as its own. The visit was one of opportunism while most eyes were trained on the South China Sea, and this opens yet another frontier for Japanese diplomacy to navigate.
Indeed, Russia holds a further hand in the disputes, supplying Vietnam's six Kilo-class diesel submarines - which are yet to be delivered. The procurement will help build Vietnam's capability for limited sea denial around specific waters. Meanwhile, in April this year Russia staged joint naval exercises with China in the Yellow Sea.
Stirring the South China Sea
At the heart of the Spratly and Paracel islands dispute is control of the all important sea lines of communication (SLOCs) that run through the South China Sea and act as the maritime superhighway for China and its neighbors, while also being of tremendous importance to global trade. Of similar importance is ownership over valuable fisheries, minerals and hydrocarbons in the South China Sea, the East Sea, and the Sea of Okhotsk.
The stakes have recently been raised. Formally established on July 24, Sansha city will hold a military garrison and act as China's administrative capital for all that lies south of Hainan. The creation of the administrative capital, on an island 220 miles south from Hainan province in the South China Sea, drew criticism from the US and Asian states.
Two weeks after the establishment, the Congressional Research Service released a report for discussion in Congress on China's military modernization and implications for the US Navy. In the corridors of Capital Hill whispers of a last resort US military strategy targeting China are reported to have echoed louder than before. The bellicose rhetoric could be found on both sides of the Pacific.
For Vietnam, the creation of the garrison evokes memories of the 1974 Battle for the Paracel Islands. In the battle, China led a successful sea assault supported by an air attack launched from Hainan and forced a Vietnamese retreat, leaving over 70 dead. The capability of the PLA Navy and the PLA Air Force has increased significantly since then.
All eyes are now on the US. It has pledged its commitment to greater involvement in the Asia-Pacific. Joint naval exercises have been undertaken with several Asian states. Yet it remains unclear whether it will honor long-standing agreements such as the Mutual Defense Treaties with the Philippines (1951), Australia and New Zealand (1951), Japan (1951), and South Korea (1953).
This would either pit the US against China, or severely deflate the current chest puffing of smaller Asian states as they realize that they are on their own. China knows it has some leeway in an election year in the US; the Obama administration will not cast the first stone.
While many analysts have long argued that any major open conflict in the South China Sea is unlikely due to the negative economic impact such conflict in the SLOC could have, the opening of two shipping lanes in the Arctic - the Northeast Passage and the Northwest Passage - could soon provide China with an alternative route to Europe and the Pacific ports. Trade between Asia could continue, albeit more limited, even if "sea denial" of the South China Sea occurred. It is therefore no surprise that China has been vocal in the Arctic Council, vying for a louder voice, and has in the past month opened an Institute for Arctic Studies in cooperation with Iceland.
Internal troubles and rising nationalism
"Conflicting mandates" and "a lack of coordination among Chinese government agencies" were said to plague the Chinese government according to an International Crisis Group report published in April.
Military and civil society are jockeying for influence. The military have traditionally held great sway in power transitions in the People's Republic of China. Yet in recent decades, following the passing of China's founding generation of revolutionary leaders, the bifurcation of civil and military elites into their respective institutions has reduced the military's sway in the Politburo and thus in the power transition.
Meanwhile, the power and influence of the administrators of large provinces, which collect big taxes and control populations similar to that of European countries, is always looming in the wings. In what is a year of transition for the Chinese government, the implications of a civil-military power struggle could have dire consequences on the South China Sea dispute. Competing interests may lead to a break down in centralized decision-making and the ability to diffuse any conflict.
The media across the region are continuing to nationalize the South China Sea issue through bellicose rhetoric, perhaps no more so than in China. In a year that marks the 600th anniversary of Chinese seafarer Zheng He's expeditions across Asia, it should come as no surprise that nationalist sentiments are high.
Cultural mobilization has been a key element of binding the populous country together; the most striking example of which was Mao Zedong's Cultural Revolution. Further, it should come as a no surprise that increased national unity has been a key issue in a year where a transition of power is to happen at the highest echelons of government, and in a year where global economic turbulence, particularly in Europe, continues to threaten trade balances and therefore employment of hundreds of millions of Chinese workers. National unity is necessary to prevent internal unrest.
The problem of course with any such cultural drum-up is that it provokes the masses. That in turn has implications that complicate centralized control. Fishing vessels stretch further into the resource-rich waters backed by the cultural drumming. And a navy, which still lacks a blue-water capacity and which requires continued modernization, sees an opportunity to jump on the back of the cultural dragon to justify or increase its slice of the budget pie. Meanwhile, at home, protests and mass rallies demand action from the government.
Calming the seas
Further confidence-building measures and dialogues are needed between the claimant states. The US should sign the UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), which would provide for a framework to resolve territorial disputes at an international level. Until it does it has no authority to censure signatories, such as China for upholding their claims. Yet any move toward signing of the UNCLOS has been blocked in the US Senate.
Despite its superior naval capabilities, the US is hampered by the lack of credibility from having not ratified that document - although, that the UN could act as a forum for negotiation is hopeful at best, and reckless at worst. Nationalist sentiments run high, and there is a lot to lose through UN moderation, namely for China who can negotiate much more favorable resolutions on a bilateral basis. Yet there remains a view, cocksure and boisterous, that conflict is impossible due to the economic-integration between the China and the US.
How these crises are managed, in particular the escalating nationalism in China, Japan, South Korea, Vietnam and the Philippines, will give great indication of whether conflict can be averted in the all-important South China Sea dispute. Indeed the recent territorial disputes in northeast Asia appear as litmus tests for the response further south. Yet the immediate danger is in the unpredictability of growing nationalism coupled with the actions of an overzealous fishing trawler or a flotilla of activists.
One such dispute between Japan and China over the Senkaku/Diaoyu Islands had the US Secretary of Defense discussing unmanned aerial vehicle patrols with his Japanese counterpart. A flotilla of 20 Japanese activist boats dispatched there caused further headaches for politicians in Beijing and Tokyo.
Protests against "Japanese aggression" were held in Beijing, Shanghai, Changsha and Hong Kong following postings on the social network site Weibo, which were quickly censored and removed.
Meanwhile, South Korea and Japan have locked horns over the Dokdo/Takeshima Islands, two countries which, until recently, worked together against China's rise with joint naval exercises and resource stockpiling. The dispute with Japan erupted when President Lee Myung-bak visited the islands in early August sparking a diplomatic row, which gained further airplay during the Olympic Games due to the exploits of a Korean football player. The tensions appear to have already reignited old grievances from Japan's long occupation of the Peninsula and soured what was proving a stronger alliance in intelligence sharing and overall cooperation.
Russia has also weighed in on territorial claims. In July, Prime Minister Dmitry Medvedev visited Kunashiri, one of four islands off Hokkaido that Japan claims as its own. The visit was one of opportunism while most eyes were trained on the South China Sea, and this opens yet another frontier for Japanese diplomacy to navigate.
Indeed, Russia holds a further hand in the disputes, supplying Vietnam's six Kilo-class diesel submarines - which are yet to be delivered. The procurement will help build Vietnam's capability for limited sea denial around specific waters. Meanwhile, in April this year Russia staged joint naval exercises with China in the Yellow Sea.
Stirring the South China Sea
At the heart of the Spratly and Paracel islands dispute is control of the all important sea lines of communication (SLOCs) that run through the South China Sea and act as the maritime superhighway for China and its neighbors, while also being of tremendous importance to global trade. Of similar importance is ownership over valuable fisheries, minerals and hydrocarbons in the South China Sea, the East Sea, and the Sea of Okhotsk.
The stakes have recently been raised. Formally established on July 24, Sansha city will hold a military garrison and act as China's administrative capital for all that lies south of Hainan. The creation of the administrative capital, on an island 220 miles south from Hainan province in the South China Sea, drew criticism from the US and Asian states.
Two weeks after the establishment, the Congressional Research Service released a report for discussion in Congress on China's military modernization and implications for the US Navy. In the corridors of Capital Hill whispers of a last resort US military strategy targeting China are reported to have echoed louder than before. The bellicose rhetoric could be found on both sides of the Pacific.
For Vietnam, the creation of the garrison evokes memories of the 1974 Battle for the Paracel Islands. In the battle, China led a successful sea assault supported by an air attack launched from Hainan and forced a Vietnamese retreat, leaving over 70 dead. The capability of the PLA Navy and the PLA Air Force has increased significantly since then.
All eyes are now on the US. It has pledged its commitment to greater involvement in the Asia-Pacific. Joint naval exercises have been undertaken with several Asian states. Yet it remains unclear whether it will honor long-standing agreements such as the Mutual Defense Treaties with the Philippines (1951), Australia and New Zealand (1951), Japan (1951), and South Korea (1953).
This would either pit the US against China, or severely deflate the current chest puffing of smaller Asian states as they realize that they are on their own. China knows it has some leeway in an election year in the US; the Obama administration will not cast the first stone.
While many analysts have long argued that any major open conflict in the South China Sea is unlikely due to the negative economic impact such conflict in the SLOC could have, the opening of two shipping lanes in the Arctic - the Northeast Passage and the Northwest Passage - could soon provide China with an alternative route to Europe and the Pacific ports. Trade between Asia could continue, albeit more limited, even if "sea denial" of the South China Sea occurred. It is therefore no surprise that China has been vocal in the Arctic Council, vying for a louder voice, and has in the past month opened an Institute for Arctic Studies in cooperation with Iceland.
Internal troubles and rising nationalism
"Conflicting mandates" and "a lack of coordination among Chinese government agencies" were said to plague the Chinese government according to an International Crisis Group report published in April.
Military and civil society are jockeying for influence. The military have traditionally held great sway in power transitions in the People's Republic of China. Yet in recent decades, following the passing of China's founding generation of revolutionary leaders, the bifurcation of civil and military elites into their respective institutions has reduced the military's sway in the Politburo and thus in the power transition.
Meanwhile, the power and influence of the administrators of large provinces, which collect big taxes and control populations similar to that of European countries, is always looming in the wings. In what is a year of transition for the Chinese government, the implications of a civil-military power struggle could have dire consequences on the South China Sea dispute. Competing interests may lead to a break down in centralized decision-making and the ability to diffuse any conflict.
The media across the region are continuing to nationalize the South China Sea issue through bellicose rhetoric, perhaps no more so than in China. In a year that marks the 600th anniversary of Chinese seafarer Zheng He's expeditions across Asia, it should come as no surprise that nationalist sentiments are high.
Cultural mobilization has been a key element of binding the populous country together; the most striking example of which was Mao Zedong's Cultural Revolution. Further, it should come as a no surprise that increased national unity has been a key issue in a year where a transition of power is to happen at the highest echelons of government, and in a year where global economic turbulence, particularly in Europe, continues to threaten trade balances and therefore employment of hundreds of millions of Chinese workers. National unity is necessary to prevent internal unrest.
The problem of course with any such cultural drum-up is that it provokes the masses. That in turn has implications that complicate centralized control. Fishing vessels stretch further into the resource-rich waters backed by the cultural drumming. And a navy, which still lacks a blue-water capacity and which requires continued modernization, sees an opportunity to jump on the back of the cultural dragon to justify or increase its slice of the budget pie. Meanwhile, at home, protests and mass rallies demand action from the government.
Calming the seas
Further confidence-building measures and dialogues are needed between the claimant states. The US should sign the UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), which would provide for a framework to resolve territorial disputes at an international level. Until it does it has no authority to censure signatories, such as China for upholding their claims. Yet any move toward signing of the UNCLOS has been blocked in the US Senate.
Despite its superior naval capabilities, the US is hampered by the lack of credibility from having not ratified that document - although, that the UN could act as a forum for negotiation is hopeful at best, and reckless at worst. Nationalist sentiments run high, and there is a lot to lose through UN moderation, namely for China who can negotiate much more favorable resolutions on a bilateral basis. Yet there remains a view, cocksure and boisterous, that conflict is impossible due to the economic-integration between the China and the US.
How these crises are managed, in particular the escalating nationalism in China, Japan, South Korea, Vietnam and the Philippines, will give great indication of whether conflict can be averted in the all-important South China Sea dispute. Indeed the recent territorial disputes in northeast Asia appear as litmus tests for the response further south. Yet the immediate danger is in the unpredictability of growing nationalism coupled with the actions of an overzealous fishing trawler or a flotilla of activists.
Elliot Brennan is editor at the Institute for Security and Development Policy (ISDP), Stockholm, Sweden. This piece is a revised version of a Policy Brief for ISDP. The opinions expressed are those of the author and do not necessarily reflect the views of ISDP or its sponsors. www.isdp.eu
Chủ nghĩa dân tộc: chất xúc tác cho các tranh chấp biển đảo ở Châu Á
Những
căng thẳng trong các cuộc tranh chấp biển đảo ở châu Á đang tiếp tục
leo thang. Một sự kết hợp nguy hiểm giữa chủ nghĩa dân tộc và các vấn đề
chính trị nội bộ ở các nước làm trầm trọng thêm những tranh chấp ở khắp
khu vực.
Một
cuộc tranh chấp như thế giữa Nhật Bản và Trung Quốc đối với Quần đảo
Senkaku/Điếu Ngư đã khiến Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tiến hành thảo luận
với người đồng cấp Nhật Bản về khả năng tuần tra bằng máy bay không
người lái. Một đội tàu nhỏ gồm 20 chiếc của các nhà hoạt động Nhật Bản
đến quần đảo này và đã gây đau đầu hơn nữa cho các chính trị gia ở cả
Bắc Kinh lẫn Tôkyô.
Nhiều
cuộc biểu tình phản đối "sự xâm lược của Nhật Bản" đã được tổ chức tại
Bắc Kinh, Thượng Hải, Changsha (Trường Sa - thủ phủ tỉnh Hồ Nam) và Hồng
Công tiếp sau những thông tin đăng trên mạng xã hội Weibo (những thông
tin này sau đó đã nhanh chóng được kiểm duyệt và gỡ bỏ).
Trong
khi đó, Hàn Quốc và Nhật Bản đang bị kẹt trong vấn đề quần đảo
Dokdo/Takeshima mặc dù hai nước cho đến gần đây đã hợp tác với nhau nhằm
chống lại sự trỗi dậy của Trung Quốc bằng cách tiến hành các cuộc tập
trận hải quân chung và tích trữ tài nguyên. Tranh chấp với Nhật Bản đã
nổ ra khi Tổng thống Hàn Quốc Li Miêng Pắc (Lee Myung-bak) đến thăm quần
đảo này hồi đầu tháng Tám, làm dấy lên một cuộc tranh cãi ngoại giao mà
nó đã dậy sóng hơn nữa trong thời gian diễn ra Thế vận hội Olympic do
sự lợi dụng của một cầu thủ bóng đá Hàn Quốc (cầu thủ này đã giơ cao một
tấm biển với dòng chữ “Dokdo là lãnh thổ của chúng tôi” khi ăn mừng
chiến thắng 2-0 trong trận tranh huy chương đồng với Nhật Bản). Sự căng
thẳng dường như đã khơi lại những đau buồn xa xưa do quá trình chiếm
đóng lâu dài trước đây của Nhật Bản đối với bán đảo này và làm xấu đi
cái đang được chứng tỏ là một liên minh mạnh mẽ hơn trong chia sẻ thông
tin tình báo và hợp tác toàn diện.
Nga
cũng góp phần vào làn sóng đòi hỏi chủ quyền lãnh thổ. Trong tháng Bảy,
Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã đến thăm Kunashiri, một trong bốn hòn
đảo ngoài khơi Hokkaido mà Nhật Bản đang tuyên bố là của mình. Chuyến
thăm của ông Medvedev là mang tính cơ hội trong bối cảnh hầu hết mọi sự
chú ý đang đổ dồn về Biển Đông, và việc này đang mở ra một chiến tuyến
ngoại giao khác đối với Nhật Bản.
Thật
vậy, Nga đang nhúng tay hơn nữa vào các cuộc tranh chấp này, cung cấp
cho Việt Nam sáu tàu ngầm diesel lớp Kilo - số tàu này hiện vẫn chưa
được chuyển giao. Vụ mua sắm này sẽ giúp Việt Nam xây dựng khả năng
phong tỏa biển vốn hạn chế của mình xung quanh các vùng biển cụ thể.
Trong khi đó, vào tháng Tư năm nay, Nga đã tổ chức tập các cuộc tập trận
hải quân chung với Trung Quốc ở Biển Hoàng Hải.
Khuấy động Biển Đông
Trung
tâm của cuộc tranh chấp đối với các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là
việc kiểm soát tất cả các tuyến đường giao thông trên biển (SLOC) quan
trọng vốn chạy ngang qua Biển Đông và có vai trò như những siêu xa lộ
hàng hải cho Trung Quốc và các nước láng giềng, đồng thời cũng có tầm
quan trọng to lớn đối với thương mại toàn cầu. Một vấn đề quan trọng
tương tự là quyền sở hữu đối với các nguồn tài nguyên khoáng sản, thủy
sản và dầu khí có giá trị ở Biển Đông, Hoa Đông, và Biển Okhotsk.
Những
nguy cơ gần đây đã gia tăng. Được chính thức thành lập vào ngày 24/7,
thành phố Tam Sa sẽ có một đơn vị đồn trú quân sự và có vai trò như là
thủ phủ hành chính của Trung Quốc đối với khu vực nằm ở phía Nam đảo Hải
Nam . Việc thành lập thủ phủ hành chính này, trên một hòn đảo ở Biển
Đông cách tỉnh Hải Nam 220 dặm đã dẫn đến những chỉ trích của Mỹ và các
quốc gia châu Á.
Hai
tuần sau khi thành phố Tam Sa được thành lập, Cơ quan Nghiên cứu Quốc
hội Mỹ đã đưa ra một báo cáo để thảo luận tại quốc hội nước này về vấn
đề hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc cũng như những tác động đối với
Hải quân Mỹ. Tại các hành lang ở Đồi Capital, những lời thì thầm về một
chiến lược quân sự cứu cánh cuối cùng của quân đội Mỹ nhằm đối phó với
Trung Quốc được cho là đã vang vọng mạnh hơn so với trước đây. Người ta
có thể nhận thấy những lời lẽ hiếu chiến trên cả hai bờ Thái Bình Dương.
Đối
với Việt Nam, việc Trung Quốc thành lập tiền đồn Tam Sa đã gợi lên
những ký ức của trận chiến năm 1974 tại Quần đảo Hoàng Sa. Trong trận
chiến này, Trung Quốc đã thực hiện thành công một cuộc tấn công trên
biển với sự hỗ trợ của không quân điều từ đảo Hải Nam và buộc phía Việt
Nam (lúc đó là quân của Việt Nam Cộng hòa) phải rút lui, để lại hơn 70
người thiệt mạng. Khả năng của Hải quân và Không quân Trung Quốc đã gia
tăng đáng kể kể từ đó.
Mọi
con mắt hiện đang đổ dồn vào Mỹ. Nước này đã cam kết tham gia nhiều hơn
ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Các cuộc tập trận hải quân đã được
thực hiện với nhiều quốc gia châu Á. Tuy nhiên, vẫn chưa rõ liệu
Oasinhtơn sẽ tôn trọng những thỏa thuận lâu đời chẳng hạn như các hiệp
ước phòng thủ chung với Philíppin (1951), Ôxtrâylia và Niu Dilân (1951),
Nhật Bản (1951), và Hàn Quốc (1953) hay không.
Điều
này hoặc sẽ khiến Mỹ phải chống lại Trung Quốc, hoặc sẽ làm suy giảm
nghiêm trọng tinh thần của các nước châu Á nhỏ hơn vì những nước này
nhận ra rằng họ hiện đang một mình. Trung Quốc biết rõ Oasinhtơn có
nhiều việc phải làm trong năm bầu cử ở Mỹ, vì vậy, Chính quyền Obama sẽ
không lựa chọn khả năng thứ nhất.
Mặc
dù nhiều nhà phân tích lâu nay đã lập luận rằng bất kỳ cuộc xung đột
công khai lớn nào ở Biển Đông đều không thể xảy ra do tác động kinh tế
tiêu cực có thể nảy sinh từ một cuộc xung đột như thế ở tuyến SLOC này,
việc mở hai đường vận tải biển khác ở Bắc Cực - Tuyến Đông Bắc và Tuyến
Tây Bắc - có thể sớm cung cấp cho Trung Quốc một tuyến đường thay thế để
đến các cảng ở châu Âu và Thái Bình Dương. Thương mại giữa châu Á có
thể tiếp tục, mặc dù bị hạn chế hơn, ngay cả khi xảy ra tình trạng
"phong tỏa biển" ở Biển Đông. Do đó, không có gì ngạc nhiên khi Trung
Quốc lại lớn tiếng trong Hội đồng Bắc Cực, cạnh tranh để có một tiếng
nói lớn hơn, và vào tháng 7 đã khai trương một Viện Nghiên cứu Bắc Cực
trong hợp tác với Aixơlen.
Những rắc rối nội bộ và chủ nghĩa dân tộc trỗi dậy
Theo
một báo cáo của Nhóm Khủng hoảng Quốc tế công bố hồi tháng Tư, "những
nhiệm vụ mâu thuẫn nhau" và "sự thiếu phối hợp giữa các cơ quan Chính
phủ Trung Quốc" được cho là đã gây tai hại cho chính phủ nước này.
Hai
phe quân đội và xã hội dân sự hiện đang tranh giành ảnh hưởng. Quân đội
lâu nay có ảnh hưởng lớn trong quá trình chuyển tiếp quyền lực tại Cộng
hòa Nhân dân Trung Hoa. Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây, tiếp
sau sự ra đi của thế hệ sáng lập gồm các nhà lãnh đạo cách mạng của
Trung Quốc, sự phân chia thành hai nhánh của giới thượng lưu dân sự và
quân sự trong các tổ chức tương ứng của họ đã làm giảm ảnh hưởng của
quân đội trong Bộ Chính trị và tiếp đó là cả trong quá trình chuyển tiếp
quyền lực.
Trong
khi đó, quyền lực và ảnh hưởng của các nhà quản lý hành chính những
tỉnh lớn, vốn có nguồn thu từ thuế và dân số lớn tương tự như các nước
châu Âu, luôn thấp thoáng ở hai bên cánh gà sân khấu. Trong năm 2012,
được coi là một năm chuyển tiếp quyền lực đối với Chính phủ Trung Quốc,
sự tác động của một cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa hai phe dân
sự-quân sự có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với cuộc tranh
chấp ở Biển Đông. Sự cạnh tranh lợi ích có thể dẫn đến sự thất bại trong
việc ra các quyết định chịu sự kiểm soát của trung ương và ảnh hưởng
đến khả năng tháo gỡ bất kỳ cuộc xung đột nào.
Các
phương tiện truyền thông khắp khu vực đang tiếp tục quốc gia hóa vấn đề
Biển Đông thông qua những lời lẽ hiếu chiến, và có lẽ không nơi nào mà
tình trạng này lại nhiều hơn so với ở Trung Quốc. Trong một năm đánh dấu
kỷ niệm lần thứ 600 nhà đi biển Trung Quốc Trịnh Hòa có các cuộc thám
hiểm khắp châu Á, không có gì đáng ngạc nhiên khi tâm lý dân tộc chủ
nghĩa lại dâng cao ở Trung Quốc.
Sự
huy động về văn hóa đã trở thành một yếu tố quan trọng để gắn kết đất
nước đông dân này lại với nhau. Ví dụ nổi bật nhất trong số đó là cuộc
Cách mạng Văn hóa của Mao Trạch Đông. Hơn nữa, không có gì là ngạc nhiên
khi sự đoàn kết dân tộc gia tăng đã trở thành một vấn đề quan trọng
trong một năm mà sự rối loạn kinh tế toàn cầu, đặc biệt là ở châu Âu,
tiếp tục đe dọa các cán cân thương mại và do đó ảnh hưởng đến việc làm
của hàng trăm triệu công nhân Trung Quốc. Đoàn kết dân tộc là cần thiết
để ngăn chặn tình trạng bất ổn nội bộ.
Dĩ
nhiên, vấn đề nảy sinh do sự huy động văn hóa như vậy là ở chỗ nó sẽ
kích động quần chúng. Điều đó đến lượt nó sẽ có những tác động mà sẽ gây
phức tạp cho sự kiểm soát của trung ương. Các tàu đánh cá của Trung
Quốc đã xâm nhập hơn nữa đến các vùng biển giàu tài nguyên với sự hỗ trợ
của việc huy động về văn hóa. Và một lực lượng hải quân, mà vẫn còn
thiếu khả năng hoạt động ngoài biển khơi và đòi hỏi phải tiếp tục hiện
đại hóa, đang nhận thấy một cơ hội để có thể nhảy lên lưng con rồng văn
hóa nhằm biện minh hoặc gia tăng mẩu bánh ngân sách của mình. Trong khi
đó, ở trong nước, các cuộc phản đối và tuần hành hàng loạt đang đòi hỏi
hành động từ phía chính phủ.
Xoa dịu các vùng biển
Các
biện pháp xây dựng lòng tin và đối thoại hơn nữa là cần thiết đối với
những quốc gia đang có các yêu sách chủ quyền. Mỹ cần ký Công ước Liên
hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS), công ước này sẽ cung cấp một khuôn khổ
để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ở cấp quốc tế. Chỉ đến khi ký,
Oasinhtơn mới có thẩm quyền chỉ trích các bên tham gia Công ước, chẳng
hạn Trung Quốc, về việc duy trì những yêu sách đòi hỏi chủ quyền. Tuy
nhiên, bất kỳ động thái nào hướng tới việc ký kết UNCLOS đều đã bị chặn
lại tại Thượng viện Mỹ.
Bất
chấp khả năng hải quân vượt trội, Mỹ đang bị cản trở do thiếu sự tin
cậy của các nước khác xuất phát từ việc không phê chuẩn văn kiện nói
trên - mặc dù khả năng LHQ có thể đóng vai trò như một diễn đàn để đàm
phán là đầy triển vọng trong trường hợp tốt nhất. Tình cảm dân tộc dâng
cao, và một số nước cảm thấy hiện có rất nhiều thứ để mất nếu để chịu sự
tiết chế của LHQ, cụ thể là đối với Trung Quốc, vốn có thể đàm phán
những giải pháp thuận lợi hơn nhiều dựa trên cơ sở song phương. Tuy
nhiên, vẫn có quan điểm đầy tự tin khác cho rằng xung đột là không thể
xảy ra do sự hội nhập kinh tế giữa Trung Quốc và Mỹ.
Cách
thức để các cuộc khủng hoảng này được quản lý, đặc biệt là khi chủ
nghĩa dân tộc đang leo thang ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam
và Philíppin, sẽ cung cấp một chỉ dấu tuyệt vời cho câu hỏi liệu xung
đột có thể được ngăn chặn trong cuộc tranh chấp ở Biển Đông vốn có tầm
quan trọng rất lớn này hay không. Thật vậy, các tranh chấp lãnh thổ ở
Đông Bắc Á gần đây dường như là những thử nghiệm cho sự phản ứng xa hơn
về phía Nam . Tuy nhiên, nguy cơ trước mắt chính là tính không thể dự
báo của tâm lý dân tộc chủ nghĩa vốn đang gia tăng cùng với những hành
động của một tàu cá quá hung hăng hoặc của một đội tàu nhỏ các nhà hoạt
động./.
Tác giả Elliot Brennan thuộc Viện Chính sách An ninh và Phát triển (ISDP) tại Thụy Điển
Vũ Hiền (gt)