Thứ Năm, 16 tháng 8, 2012

13. : SOUTH CHINA SEA: CHINA ESCALATES BRINKMANSHIP TO DANGEROUS LEVELSTrung Quốc tăng cường đe dọa ở Biển Đông: Nguyên nhân và lựa chọn

Paper no. 5157
09-Aug-2012

By Dr. Subhash Kapila 
“But what about an adversary that uses ‘salami-slicing’—the slow accumulation of small actions, none of which is a casus belli, but which could add over time to a major strategic change?
The goal of Beijing’s salami-slicing would be to gradually accumulate through small but persistent attacks, evidence of China’s enduring presence in the claimed territory, with the intention of having that claim smudge out the economic rights granted by UNCLOS and perhaps even the right of ships and aircraft to transit what are now considered to be global commons. With ‘new facts on the ground’ slowly but cumulatively established, China would hope to establish de-facto and de-jure settlement of its claims.”-------Robert Haddick, Foreign Policy Journal, August 03, 2012. 
Introductory Observations
The South China Sea dispute between China and its South East Asian neighbours  which has been festering for decades assumed conflictual contours since 2008-2009 after China declared it as a ‘core interest’ for China, and on which it would be ready to go to war to defend its self-proclaimed sovereignty.
China’s such assertions should not surprise the international community as it is very much in keeping with China’s past posturings and its marked propensity to resort to conflict to resolve territorial disputes rather than by conflict resolution initiatives.
Noticeably, China after 2009 has embarked on what can be best described as on a dangerous course of military brinkmanship which not only is destabilising for the Asia Pacific region but could ignite China’s military confrontation and conflict with the United States over China’s military adventurism in these contested waters.
 South China Sea disputes stand well covered in media analyses and need not be focussed in this Paper. Since China’s contentious military unilateralism and aggressiveness carries the dangers of spilling into a wider conflict what needs to be focussed on is as to why and how China feels emboldened to indulge in military adventurism over territorial disputes with its neighbors which could ordinarily be resolved through multilateral regional and international forums.
This paper therefore intends to examine the following related issues:
  • China’s Escalated Brinkmanship on South China Sea Conflict: The Intended Target is the United States.
  • China’s Timing of  Escalated Brinkmanship Significant
  • United States Strategic Dilemma in Effectively Responding to Chinese Brinkmanship on the South China Sea Conflict
  • China’s Contending Claimants Options on South China Sea Conflict: ASEAN not an Option, the Effective Option is the United States
  • Global Responses to China’s Escalated Brinkmanship on South China Sea Conflict
China’s Escalated Brinkmanship on South China Sea Conflict: The Intended Target is the United States
China’s escalated brinkmanship on the South China Sea conflict can no longer be limited to China’s burning desire to garner the control of the vast hydrocarbon reserves that not only lie in the South China Sea but also in the East China Sea and the Yellow Sea region. China’s disruptive strategies in the South China Sea region has now transcended onto a bigger strategic canvass, namely to checkmate the United States and assume the dominant role in Asia.
China can ride rough-shod over all its rival claimants in the South China Sea conflict with its military might any day but it will not do so as it can achieve the end result on a low-cost option by a graduated and incremental strategy which keeps the conflict boiling but yet does not boil over. In such a strategy China pre-empts a swift intervention by the United States and yet achieves its strategic objectives outlined above.
The South China Sea aggressive claims are but only a precursor for similar aggressiveness to follow in the East China Sea and the Yellow Sea where it will be pitted against a more powerful rival in Japan.
However to graduate to the seas in the North, China must first attempt to get the better of the United States in the South China Sea region, both geopolitically and geostrategically
Geopolitically, China’s aims against the United States is to belittle the United States image by its seemingly inaction against Chinese military adventurism in the South China Sea region. Symbolism carries weight and the image of a helpless United States to checkmate China could be damaging for the United States.
Geostrategically, the Chinese aim is to portray to South East Asian nations that the perceived lack of strong ripostes by the United States against China arise from lack of political and strategic will on part of the United States to confront China on contentious issues. More starkly China wishes to the strategic credibility of the United States as a reliable strategic partner of Asian nations in countervailing China.
China’s three-pronged strategy outlined above is a manifestation of what in an earlier Paper I had described as China’s strategy of asymmetric attrition of wearing down US military embedment in Asia Pacific leaving the field wide open for China to dominate the Asia Pacific. 
China’s Timing of Escalated Brinkmanship on South China Sea Conflict Significant
China’s timing of escalated brinkmanship in the last few months is significant, especially as it goes against the grain of any strategic logic. China is always credited by the global strategic community as having strategic patience, long range strategic vision and that China is evolving into a responsible stakeholder in global affairs. But in the present process of China’s escalated brinkmanship on the South China Sea conflict these ingredients are visibly absent.
Then how does one make sense of its current military aggressiveness on the South China Sea conflict? China’s timing for escalated brinkmanship on South China Sea conflict can be attributed to the following factors/developments:
  • China’s strategic consternation on United States strategic pivot to Asia Pacific and rebalancing its military postures in Asia Pacific. China hopes that by escalated brinkmanship on the South China Sea conflict it could deflect/disrupt United States rebalancing its military postures in Asia Pacific.
  • China is seeking to impede the strategic gravitation of South East Asia nations to the United States camp and force them to arrive at strategic compromises with China by a bilateral process in which China’s political and military coercion can fully come into play.
  • China senses that with the United States fully engrossed with Presidential Election year politics, the present time is opportune for exploitation of its geopolitical and geostrategic objectives stated earlier in this paper.
China has long been involved in sowing disunity amongst ASEAN nations as part of pursuance of its overall strategy to wean away Asian nations from US influence and which has a direct bearing on China’s aggressive brinkmanship posturing on the South China Sea conflict with ASEAN nations. ASEAN divisive disunity was starkly visible at last month’s ASEAN Foreign Minister’s Meeting in Cambodia. Cambodia on China’s prodding sabotaged ASEAN unity in a glaring fashion where Cambodia indulged in a proxy war against its ASEAN member nations. 
United States Strategic Dilemma in Effectively Responding to Chinese Escalated Brinkmanship on the South China Sea Conflict
The United States is not a passive bystander to China’s escalated brinkmanship over the South China Sea conflict. Even before it enunciated the Obama Doctrine of strategic pivot to Asia Pacific, the United States had already put into motion a southward realignment of US Forces to Guam with the aim of swift responses to any outbreak of conflict in the South China Sea region.
The United States has also been refining and redefining its military doctrines specific to any military threats that China may pose in the region, in particular the Air-Sea Doctrine which is aimed at neutralising China’s Anti Access strategies .
However it seems that in terms of responding to China’s piecemeal coercive military actions against its ASEAN neighbours claimants to territories in the South China Sea, the United States is in a strategic dilemma.
The United States dilemma is best reflected in the words of the author quoted above, and he observes: “But policymakers in Washington will be caught in a bind attempting to apply this (US ) military power against an accomplished salami-slicer (China).  If sliced thinly enough, no action will be dramatic enough to justify starting a war.”
 He further observes that “A salami slicer puts the burden of disrupting actions on his adversary. That adversary will be in the uncomfortable position drawing seemingly unjustifiable red lines and engaging in indefensible brinkmanship. For China that would mean simply ignoring America’s Pacific Fleet and carrying on with its slicing under the reasonable assumption that it will be unthinkable for the United States to threaten a major power over a trivial incident in a distant sea.”
The United States however needs to recognise that historically that such trivial military brinkmanship provocations have a tendency to cumutavely add upto major flashpoints which could have been best pre-empted and nipped in the bud at the nascent stage.
Further, the United States in order not to allow its political and strategic image and stature in Asia Pacific be undermined by China’s nibbling provocations in the South China Sea region, is honour-bound to ensure that it provides the necessary security against China to its existing Allies and those whose strategic partnerships it is seeking like Vietnam. 
China’s Contending Claimants Options on South China Sea Conflict: ASEAN is Not the Option; the Effective Option is the United States
Confronting China for control of disputed islands/shoals that dot the China Sea are South East Asian countries all of which are members of ASEAN. The ASEAN grouping as an organisation had all along been trying to involve China for a dialogue on the South China Sea conflict but without success. China all along resisted that the dispute dialogue be a subject of multilateral discussions.
Additionally, the ASEAN nations, most of them were till recently adopting hedging strategies on China unsure that the United States would have the resolve to confront China on the South China Sea conflictual disputes. The picture seems to have changed after the enunciation of the Obama Doctrine.
China’s response was to inflict a divisive blow on ASEAN by proxy use of Cambodia to scuttle issue of a Communique after last month’s ASEAN Foreign Minister’s meeting in Cambodia, which would have incorporated critical references to China’s current postures on the South China Sea dispute.
ASEAN is likely to emerge as more deeply divided as China’s brinkmanship escalates on these territorial disputes. All that this bodes is that ASEAN cannot as a grouping hope to be an effective counterfoil against China on behalf of its members involved in territorial disputes with China.
Even if ASEAN was united in its stand against China’s coercion, it still does not have the military muscle to confront China. That is the stark reality.
The other stark reality for ASEAN is that China is averse to any multilateral dialogue with ASEAN grouping and this is best explained by Haddick who rightly surmises that : “ The collapse of ASEAN’s attempt to establish a code of conduct of conduct for settling disputes in the seas(South China Sea) benefits China’s ‘salami-slicing’ strategy. A multilateral code of conduct would have created a legitimate demand for dispute resolution and would have placed all claimant countries on an equal footing. Without such a code, China can now use its power advantage to dominate bilateral disputes with its small neighbours and do so without the political consequences of acting outside an agreed set of rules”
ASEAN countries confronting China on the South China Sea territorial disputes are left with no option but to strategically rely on the United States for a security cover and countervailing force against China. In doing so they would have to be ready to enter into security relationships with the United States. 
Global Responses to China’s Escalated Brinkmanship on South China Sea Disputes.
The global responses are best illustrated from a reading of speeches given at the Shangri La Dialogue June 2013 deliberations at Singapore. The common thread running through these speeches was that the global community and major powers were committed to the security of the “global commons” and to the “freedom of the high seas” and that no country had a right to declare them as national territories.
The United States, UK, and the new French Foreign Minister emphasised that all of them stood committed to the security and stability of South East Asia. The new French Government through its Foreign Minister made clear that France and European nations had a stake in South East Asia and the stability and security of the region was their strategic concern. He further emphasised that France would support any regional security grouping in the region.
China fearful of critical reference on its South China Sea posturing virtually stayed away from the Singapore annual event and sufficed it with a low level representation.
Undoubtedly, China stalks the South China Sea as a lone ranger bent on establishing its hegemony over the South China Sea and to be followed by similar provocative posturing later on the East China Sea and the Yellow Sea.
Fearful of the above, China’s power rival in the region, Japan has issued some initial cautionary warnings. While China seems to be getting away with military bullying of its smaller ASEAN claimants in the South China Sea, the same walk through may not be possible for China when it confronts Japan on similar disputes up North. 
Concluding Observations
China’s recent escalated brinkmanship on South China Sea disputes with small ASEAN countries needs to be viewed as a strategic and military gauntlet flung at the United States in the nature of a challenge to provide effective United States countervailing power against China and security guarantees to South East Asia countries locked in territorial disputes with China on the South china Sea
United States responses to China’s provocations and brinkmanship are being carefully being scrutinised in ASEAN capitals and Asia Pacific capitals as eventually the success of the American strategic pivot to Asia Pacific would overwhelmingly depend on United States resolve in effectively checkmating China and before The China Threat cumulatively becomes too hot for the United States to handle.
United States declared neutrality on South China Sea disputes is no longer a viable option for the United States. The United States needs to see through the diabolical ‘Salami-Slicing Strategy” being practised by China in the South China Sea and effectively checkmate China before China prompts a United States exit from Asia Pacific. 

http://www.southasiaanalysis.org/%5Cpapers52%5Cpaper5157.html

 (The author is an International Relations and Strategic Affairs analyst. He is Consultant, Strategic Affairs with South Asia Analysis Group. Email:drsubhashkapila.007@gmail.com)
Cuộc tranh chấp Biển Đông đã mang một hình bóng của một cuộc xung đột kể từ 2008-2009 - khi Trung Quốc tuyên bố coi nó là ’lợi ích cốt lõi’ và sẵn sàng tiến hành chiến tranh để bảo vệ lợi ích của mình.
Những tuyên bố của Trung Quốc như thế không làm ngạc nhiên cộng đồng quốc tế bởi lẽ nó rất phù hợp với những hành động trước đây của TQ và chiều hướng rõ nét muốn sử dụng vũ lực để giải quyết các xung đột lãnh thổ thay vì thông qua các giải pháp. Đặc biệt từ sau 2009, khi Trung Quốc đi theo cái mà được miêu tả thích hợp nhất là một sự phiêu lưu quân sự nguy hiểm của TQ tại các vùng nước tranh chấp, không chỉ làm mất ổn định khu vực châu Á-TBD và tạo ra sự xung đột quân sự với Mỹ.
Việc Trung Quốc tăng cường đe doạ về xung đột tại Biển Đông có thể không còn giới hạn vào mong muốn một cách cháy bỏng của Trung Quốc nhằm giành được những nguồn dự trữ lớn dầu lửa ở khu vực Biển Đông và khu vực Biển Nhật Bản (East China Sea) và vùng Biển Hoàng Hà (Yellow Sea). Các chiến lược phá hoại của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông bây giờ đã trở thành một bàn cờ chiến lược, cụ thể là nhằm chiếu tướng Mỹ và TQ sẽ đảm nhiệm vai trò chủ đạo ở châu Á.
Trung Quốc có thể bất chấp toàn bộ các nước tranh chấp khác ở Biển Đông với sức mạnh quân sự của mình ở mọi thời điểm nhưng họ không thể làm như vậy bởi lẽ TQ có thể đạt được kết quả cuối cùng bằng một sự lựa chọn với chi phí thấp qua một chiến lược thành thạo và tăng dần nhằm làm cho cuộc xung đột vẫn âm ỉ nhưng không vượt ra ngoài sự kiểm soát của Trung Quốc. Với một chiến lược như vậy, Trung Quốc có thể chặn trước được một sự can thiệp nhanh chóng của Mỹ mà vẫn đạt được các mục tiêu chiến lược của mình.
Những đòi hỏi ngang ngược ở Biển Đông chỉ là một sự khởi đầu cho sự ngang ngược tương tự của Trung Quốc tại Biển Nhật Bản và Biển Hoàng Hà, ở những nơi mà Trung Quốc sẽ phải đương đầu với một đối thủ Nhật Bản rất lớn mạnh. Tuy nhiên để có thể có đủ sức mạnh vươn ra các khu vực biển Bắc, Trung Quốc trước hết phải thử sức để thắng được Mỹ cả về mặt địa chính trị và địa chiến lược ở khu vực Biển Đông .
Về mặt địa chính trị, mục đích của Trung Quốc đối với Mỹ là làm cho hình ảnh của Mỹ bị biến mất qua việc Mỹ không có hành động quân sự nào đối với sự phiêu lưu quân sự của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông. Nếu tạo cho người ta có cảm giác rằng một nước Mỹ bất lực đối với Trung Quốc ở khu vực sẽ là một tai hoạ đối với Mỹ.
Vê địa chiến lược, mục đích của Trung Quốc là tạo cho các nước Đông Nam Á có cảm giác rằng việc Mỹ không có phản ứng mạnh đối với Trung Quốc là do Mỹ thiếu thiện chí chính trị và chiến lược để đối đầu với Trung Quốc trên các vấn đề tranh chấp. Hơn thế nữa, TQ muốn là làm cho các nước ĐNA tin rằng Mỹ không còn là đối tác chiến lược tin cậy của các nước châu Á để đối trọng lại TQ.
Tất cả những ý đồ của TQ ở trên là nhằm giảm bớt sự có mặt quân sự của Mỹ ở khu vực và để tạo ra khoảng tróng cho Trung Quốc nhảy vào thống trị khu vực châu Á-TBD.
Thời điểm Trung Quốc tăng cường mối đe doạ trong vòng mấy tháng qua cũng rất có ý nghĩa, đặc biệt nó đi ngược lại sự logic chiến lược. Trung Quốc được giới nghiên cứu chiến lược quốc tế nhìn nhận là có sự kiên trì chiến lược, tầm nhìn chiến lược lâu dài, và rằng Trung Quốc đã đang trở thành một cố đông có trách nhiệm về các vấn đề toàn cầu. Nhưng ở tại thời điểm này, khi mà TQ đang tăng cường mối đe doạ về một cuộc xung đột ở Biển Đông thì tất cả sự logic đó đã biến mất. Thế thì làm sao lý giải được sự ngang ngược về quân sự hiện nay của Trung Quốc trước xung đột tại Biển Đông. Sự ngang ngược này có thể do những nhân tố sau: Trung Quốc bị bất ngờ trước sự chuyển hướng chiến lược của Mỹ và việc Mỹ tăng cường triển khai lực lượng quân sự ở khu vực châu Á-TBD. Trung Quốc hy vọng rằng việc Trung Quốc đẩy mạnh chính sách đe doạ quân sự trong cuộc xung đột tại Biển Đông sẽ tác động đến việc điều chỉnh quân sự của Mỹ tại CA-TBD.
Trung Quốc đang tìm cách ngăn cản việc các nước Đông Nam Á đang ngày càng bị hút quay trở lại đối với Mỹ và muốn các nước này phải có sự thoả hiệp chiến lược đối với Trung Quốc qua một tiến trình song phương mà Trung Quốc vẫn sử dụng đe doạ đầy đủ cả bằng quân sự và chính trị.
Trung Quốc hiểu rằng Mỹ đang phải tập trung hết sức cho năm bầu cử Tổng thống, vì vậy hiện nay là thời cơ thích hợp để TQ khai thác những mục tiêu về địa chính trị và địa chiến lược.
Trung Quốc từ lâu đã tìm cách gieo rắc sự bất đồng giữa các nước ASEAN trong chiến lược toàn diện của mình nhằm lôi kéo các nước ASEAN ra khỏi khu vực ảnh hưởng của Mỹ. Sự mất đoàn kết và chia rẽ giữa các nước ASEAN đã rõ hơn bao giờ hết tại cuộc họp Ngoại trưởng ở Campuchia tháng trước. CPC với sự chỉ đạo của Trung Quốc đã phá hoại sự đoàn kết của ASEAN trong một cách hết sức hiển nhiên trong đó CPC đã tiến hành một cuộc chiến tranh qua tay người khác để chống lại các quốc gia thành viên ASEAN.
Sự tiến thoái lưỡng nan chiến lược của Mỹ trong việc phản ứng một cách hiệu quả đối với sự đe doạ của Trung Quốc trong cuộc xung đột tại Biển Đông
Mỹ không phải là một kẻ đứng nhìn thụ động trước hành động đe doạ ngày càng tăng của Trung Quốc đói với cuộc xung đột tại Biển Đông. Thậm chí trước khi Obama đưa ra học thuyết chiến lược quay trở lại CA-TBD, Mỹ đã khởi động việc liên kết các lực lượng quân sự hướng nam của Mỹ tới đảo Guam nhằm có những phản ứng nhanh đối với bất cứ một sự bùng nổ quan sự nào ở Biển Đông. Mỹ cũng đang xác định lại các học thuyết quân sự của mình để đối phó với các mối đe doạ quân sự của Trung Quốc tại khu vực, đặc biết là học thuyết vể không quân và hải quân nhằm để chống lại các chiến lược của TQ nhằm vô hiệu hoá các con đường tiến của Mỹ vào khu vực. Tuy vậy, có vẻ như trong việc đối phó với các hành động đe doạ của Trung Quốc một cách từ từ chống lại các láng giềng ASEAN có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, Mỹ đang trong một thế tiến thoái lưỡng nan. Mỹ phải cần nhận ra rằng về mặt lịch sử, những sự khiêu khích đe doạ quân sự dù nhỏ nhặt sẽ có xu hướng tích tụ tăng dần trở thành các điểm nóng chủ chốt mà tốt nhất là phải được ngăn chặn ngày từ đầu và phải được diệt ngay từ khi còn trứng nước. Hơn nữa, để hình ảnh và vị thế chính trị và chiến lược của mình không bị huỷ hoại bởi những sự khiêu khích âm ỉ của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông, thì Mỹ vì danh dự phải đảm bảo cung cấp sự an ninh cần thiết cho các đồng minh và những đối tác chiến lược đang cần sự giúp đỡ của Mỹ như Việt Nam.
Những lựa chọn tính toán về các tranh chấp của Trung Quốc trong cuộc xung đột tại Biển Đông
Đối đầu với Trung Quốc để quản lý các đảo tranh chấp/bãi đá tại Biển Đông là các nước thành viên ASEAN. Nhóm nước ASEAN đã cố gắng từ lâu để kéo TQ vào một cuộc đối thoại nhằm giải quyết cuộc xung đột nhưng không thành công. Trung Quốc luôn luôn phản đối việc giải quyết đa phương cuộc xung đột này . Ngoài ra, hầu hết các nước ASEAN đến nay vẫn đưa ra chiến lược dè chừng với Trung Quốc vì họ không chắc chắn rằng liệu Mỹ có đủ quyết tâm đối đầu với Trung Quốc về cuộc xung đột ở BĐông. Bức tranh có vẻ đã thay đổi sau khi Obama đưa ra học thuyết của mình. Trung Quốc phản ứng là đánh một đòn vào ASEAN thông qua việc sử dụng Campuchia bóp chết bản Thông cáo chung sau cuộc họp cấp Ngoại trưởng ASEAN tháng trước, một thông cáo mà lẽ ra đã nêu ra các chỉ trích nghiêm khắc đối với các hành động của Trung Quốc về tranh chấp tại BĐông. ASEAN có thể sẽ càng trở nên chia rẽ trước những hành động đe doạ càng hung hăng của Trung Quốc. Tất cả điều này cho thấy rằng ASEAN với tư cách là một tổ chức không thể trở thành một đối trọng hiệu quả thay mặt cho những nước có dính đến tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc. Một thực tế phũ phàng nữa là dù ASEAN có thống nhất chống lại sự đe doạ của Trung Quốc thì nó cũng không có đủ sức mạnh quân sự để chống lại Trung Quốc, ngoài ra, sự bất hạnh khác cho ASEAN là Trung Quốc luôn phản đối việc đối thoại đa phương với ASEAN. Vì vậy, các nước ASEAN đương đầu với TQ trên việc tranh chấp ở BĐông không còn lựa chọn nào khác ngoài việc về mặt chiến lược phải dựa vào Mỹ để có sự đảm bảo về an ninhvà có sức mạnh để đối trọng với Trung Quốc. Vì vậy, họ phải sẵn sàng tham gia vào các mối quan hệ an ninh với Mỹ.
Thùy Anh (gt)