Thứ Tư, 28 tháng 11, 2012

21.China, Russia and Obama's second coming



Barack Obama's four-year second term in office as the president of the United States will be setting the tone of the final countdown on China's emergence as a superpower. The power dynamic in Asia-Pacific becomes a crucial template in this historic process.

While the US can count on Japan and Australia as time-tested allies, its cogitations with China and Russia are evolving and how they shape up will decisively impact the power dynamic in Asia-Pacific.

The customary messages of greetings and the early reactions from Beijing and Moscow give some clues as to the level of expectations in the two capitals regarding Obama's second term. Neither capital showed any inkling in the run up to November 6 as to what result to expect and wore an air of studied aloofness, but both scrambled to react as soon as Obama's victory sailed into view.

China remains cautiously optimistic that friction in the relations with the US is manageable and need not necessarily degenerate into confrontations. It draws comfort that there isn't going to be any "unknown unknown" in the overall relationship insofar as Beijing can anticipate what to expect out of Obama's presidency.

Of course, China's trump card is that there is great interdependency in the relations between the two countries today, and Beijing is confident that it can play a helpful role in the recovery of the US economy.

The Russian reaction, in comparison, has been somewhat cagey and conditional, rather despondent about what to expect but unsure how to get a new deal either. Meanwhile, Moscow is bracing for some turbulence in the air in the short term.

Absolutely straightforward
Beijing felicitated Obama at the level of the president and prime minister, underscoring the closeness of the ties going beyond the call of protocol. Interestingly, Chinese Vice-President Xi Jinping also sent a message of congratulations to Vice-President Joe Biden. Biden had hosted Xi during the latter's highly successful tour of the United Sates in February during which they reportedly clocked several hours of intense one-on-one conversation.

Biden later recounted that he and Xi forged a close personal relationship despite the differences between the two countries on issues of trade or foreign policy. "He has been absolutely straight forward. He is open. He is, like me, trying to understand the other man's position. You can't ask for much more than that... He wants to know the details. I get a clear sense he's trying to understand what our interests are and what our concerns are" - this was Biden's recap.

Beijing is evidently giving an early start to Xi's elevation as the head of state in March by invoking the personal rapport that apparently developed between him and Biden.

Curiously, though, Moscow let a similar wonderful opportunity pass with the Kremlin choosing not to play the "Dmitry Medvedev card", although the Russian prime minister too apparently enjoyed some chemistry with Obama during his term as president till May.
Thus, it was left to Medvedev to react publicly while on a visit to Vietnam and, in the event, he amply made up for the carefully worded message from President Vladimir Putin, which was restrained while cordial but shorn of any manifest enthusiasm or personal warmth. Medvedev, in comparison, was visibly effusive:

"I'm glad that the biggest and powerful state in the world will be governed by a person who doesn't consider Russia geopolitical enemy number one. I believe that he [Obama] is a successful president... He is a predictable partner for Russia.

"I don't conceal that much depends in our country on the US economic situation. Whether we like it or not, whether we are kind to Americans or not, any Russian family depends on how the dollar is valued... We [he and Obama] started 'resetting' relations. It succeeded a little... [We] managed to achieve good results. I hope that we will have normal relations with Obama. It is also important for the situation around the world."

Moscow has apparently spoken in two voices, whether out of design or genuine discord. In fact, when a third voice appeared alongside - that of foreign minister Sergey Lavrov - it easily merged with Putin's message.

Lavrov said something broadly akin to what Barkis once conveyed through David Copperfield to Clara Pegotty in Charles Dickens's famous classic novel - namely, Russia is willing to move forward in ties with the US and is ready to do something, provided Washington is interested.

Putin, by the way, has invited Obama to visit Russia and a visit is entirely conceivable in June when the G-20 summit takes place in St Petersburg. Lavrov summed up: "It is natural that we will continue to work with this administration. We are ready to do our best on the basis of equality, mutual benefit and mutual respect as far as the new US administration is prepared for this."

Equality, mutual trust and benefit
The Chinese and Russian reactions regarding Obama's second term in the White House bring out the two countries' varying priorities and concerns. Moscow's predicament is acute. Obama has opted for a selective engagement of Russia, while otherwise ignoring it and not paying heed to Russia's interests. Beijing, on the other hand, is getting a little too much attention from Obama.

Russia seeks parity ("equality") in terms of shouldering the heavy burden of the global strategic balance, which it sees as lying at the core of the post-cold war world order, and is unhappy that Washington no more thinks on these lines since the collapse of the former Soviet Union.

China on the contrary feels self-assured that the interdependency between it and the US almost makes them joined at the hips and that the two countries have a real need to swim together.

A Xinhua commentary on Obama's victory boasted on Wednesday, "No US president can avoid relations with China in the next four years, as bilateral trade is likely to top 500 billion US dollars this year and nearly 10,000 people travel between the two countries each day."

While Moscow assesses that Obama's "reset" of US-Russia ties has become all but moribund, Beijing draws satisfaction that despite the frictions emanating out of the US' "rebalancing" in Asia, the Sino-American partnership showed "steady progress" during the past four-year period. Xinhua noted:
Through their common understanding on building a cooperative partnership based on mutual respect and mutual benefit, the two countries have defined each other's role and their relationship in a clearer and more positive way. Dialogues between the two countries are smoother and more effective.
The angst in the Russian tone is missing in the Chinese estimation of the future trajectory of ties with the US. Again, there is certain realism borne out of China's own priorities in the evolving situation. Xinhua adds,
However, disputes between the world's largest developed and developing countries are apparent and there is always a risk of confrontation... It [China] wants to build a new type of relationship - one defined by mutual benefit and cooperation... If the United States does not change its traditionally hegemonic ways of thinking, there will be more and more conflicts as China continues to develop and protect its own interests.

China has many urgent domestic problems that need tended to... It [China] cannot bear the costs of full confrontation with the outside world. The US needs China as well, not just in terms of economic development but also in other spheres. The global financial crisis revealed how globalization has made countries so interdependent... China and the US have to work together for the sake of future world stability."
Woods are lovely, dark and deep
Put differently, China is weighing in the woods - how dark and deep (and yet lovely) the woods could be - while Russia is instead doggedly counting the trees. Moscow is bogged down in the thought that the US House of Representatives may be about to enact the so-called Magnitsky List, which its sees as a backdoor replacement of the cold-war era Jackson-Vanick Amendment that restricted US-Russia economic ties.

In the assessment of Sergei Rogov, director of the Institute for US and Canada Studies in Moscow, clouds are gathering for an imminent storm in US-Russia ties, but, "after a while, the Obama Administration may put forward a new agenda for relations with Russia".

He thinks Obama will have to seek out Russia for cooperation on Afghanistan and on disarmament issues; and some "very serious discussions" may even take place on the vexed question of the missile defense program. But, according to Rogov, the best that can be said is that, "generally speaking, I don't think the Obama Administration will bring the US-Russian relations to a serious crisis of any kind." In sum, Moscow can expect more of that same old admixture of selective engagement and benign neglect out of Obama's second term.

Both Beijing and Moscow are eagerly speculating on Obama's choice of the next US secretary of state. Both visualize the strong likelihood of Obama's choice narrowing down to Senator John Kerry.

Of course, Kerry will be new to China ties, while he is a familiar face to Moscow and one that may evoke ambivalent feelings (although it could be much worse if Obama's choice turns out to be Susan Rice, who has made many an undiplomatic remark about Russian policies.) To be sure, China will lament the departure of Treasury Secretary Timothy Geithner.

Ambassador M K Bhadrakumar was a career diplomat in the Indian Foreign Service. His assignments included the Soviet Union, South Korea, Sri Lanka, Germany, Afghanistan, Pakistan, Uzbekistan, Kuwait and Turkey.

(Copyright 2012 Asia Times Online (Holdings) Ltd. All rights reserved. Please contact us about sales, syndication and republishing.) 
 

Nhân tố Trung Quốc và Nga trong chính sách đối ngoại của chính quyền Obama nhiệm kỳ tới

 
Nhiệm kỳ thứ hai trong 4 năm tới của Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ là khoảng thời gian thiết lập những tiếng chuông đồng hồ cuối cùng đếm ngược tới lúc Trung Quốc nổi lên thành một siêu cường. “Cường quốc năng động tại châu Á - Thái Bình Dương” này sẽ trở thành một hình mẫu quan trọng trong tiến trình lịch sử này. 

Trong khi Mỹ có thể hy vọng vào các đồng minh, đã qua thời gian kiểm chứng, là Nhật Bản và Ôxtrâylia, thì mối bận tâm của nước này đối với Trung Quốc và Nga lại đang gia tăng và mối bận tâm này hình thành như thế nào sẽ ảnh hưởng rõ ràng đến “cường quốc năng động tại châu Á - Thái Bình Dương”. 
Những lời chúc mừng theo thông lệ và phản hồi sớm từ phía Bắc Kinh và Mátxcơva đã cho thấy những dấu hiệu về mức độ kỳ vọng của hai cường quốc này đối với nhiệm kỳ thứ hai của ông Obama. Cả hai cường quốc này đều không cho thấy sự quan tâm đáng kể nào đến quá trình cạnh tranh trong cuộc bầu cử ngày 6/11 cũng như kết quả nào sẽ xảy ra, đồng thời khoác lên mình một dáng vẻ xa cách thận trọng, nhưng cả hai lại tranh nhau phản ứng sớm ngay khi thông tin về chiến thắng của ông Obama được công bố. 
Trung Quốc duy trì thái độ lạc quan một cách thận trọng rằng những mâu thuẫn trong mối quan hệ với Mỹ nằm trong tầm kiểm soát và không cần thiết phải đẩy lên mức đối đầu. Bắc Kinh cố gắng lý giải rằng sẽ không có bất cứ điều gì là “không thể không biết” xét trong tổng thể mối quan hệ cho đến thời điểm này vì Bắc Kinh có thể lường trước được những điều có thể xảy ra trong nhiệm kỳ của ông Obama. 
Tất nhiên, quân át chủ bài của Trung Quốc là sự phụ thuộc lẫn nhau lớn trong mối quan hệ giữa hai nước trong giai đoạn hiện nay và Bắc Kinh tự tin rằng họ có thể có vai trò hữu ích trong sự phục hồi kinh tế của Mỹ. 
So sánh với Nga, phản ứng của Mátxcơva lại là một cái gì đó kín đáo và có điều kiện, không phải là thất vọng với những gì mong muốn nhưng lại không chắc chắn về việc làm thế nào để có được một cách ứng phó mới. Trong khi đó, Mátxcơva đang muốn đối phó với bầu không khí bất an trong ngắn hạn. 
Sự cởi mở hoàn toàn 
Cả Chủ tịch nước và Thủ tướng Trung Quốc cùng chúc mừng ông Obama, nhấn mạnh sự gần gũi trong mối quan hệ hơn cả ở mức lễ tân ngoại giao. Điều thú vị là Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cũng gửi lời chúc mừng tới Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden. Joe Biden đã tiếp ông Tập Cận Bình trong chuyến thăm gần đây nhất đến Mỹ hồi tháng Hai vừa qua và được đánh giá là chuyến thăm rất thành công. Trong chuyến thăm này hai nhà lãnh đạo được cho là đã có một cuộc đối thoại trực tiếp sôi nổi trong nhiều giờ. Biden sau đó thuật lại rằng hai người có một mối quan hệ cá nhân thân thiết bất chấp sự khác biệt giữa hai quốc gia trong vấn đề chính sách ngoại giao và thương mại. Biden viết: “Ông ấy đã hoàn toàn thẳng thắn. Ông ấy cởi mở. Cũng như tôi, ông ấy cố gắng hiểu quan điểm của đối phương. Bạn không thể đòi hỏi hơn thế… Ông ấy muốn biết chi tiết. Tôi có ý thức rõ ràng rằng ông ấy muốn hiểu mong muốn của chúng ta và mối quan tâm của chúng ta là gì”. 
Bắc Kinh rõ ràng đã có sự khởi động sớm cho việc lựa chọn ông Tập Cận Bình là người đứng đầu nhà nước vào tháng Ba tới bằng việc viện vào mối quan hệ cá nhân đã phát triển rõ ràng giữa Tập Cận Bình và Joe Biden. 
Nhưng lạ thay, Mátxcơva đã bỏ qua một cơ hội tuyệt vời tương tự khi Điện Cremlin không chọn quân bài chủ lực Dmitry Medvedev, mặc dù Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã có một mối quan hệ rất tốt với ông Obama trong suốt nhiệm kỳ tổng thống Nga cho đến tận tháng Năm vừa qua. Vì vậy, ông Medvedev, khi đang có chuyến thăm Việt Nam, đã không phản hồi công khai và trong dịp này, ông đưa ra một thông điệp được chuẩn bị cẩn thận từng lời từ Tổng thống Nga Vladimir Putin, một thông điệp thận trọng, thân mật nhưng không có bất kỳ sự nhiệt tình hay nồng ấm cá nhân nào. Trong khi đó, ông Medvedev rõ ràng là rất cảm xúc: “Tôi vui mừng khi quốc gia lớn nhất và mạnh mẽ nhất thế giới sẽ được điều hành bởi một người không xem Nga là kẻ thù địa chính trị số một. Tôi tin rằng ông ấy (Obama) là một tổng thống thành công. Ông ấy là một đối tác có thể đoán trước của Nga. Tôi không giấu giếm rằng nền kinh tế của chúng tôi phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế Mỹ. Bất kể chúng tôi có thích điều đó hay không, bất kể chúng tôi có tốt với người Mỹ hay không, mọi gia đình Nga đều phụ thuộc vào giá trị của đồng USD… Chúng tôi (tôi và ông Obama) đã bắt đầu ‘tái khởi động’ mối quan hệ. Nó đã có những thành công… Chúng tôi mong muốn nhận được kết quả tốt. Tôi hy vọng rằng chúng tôi sẽ có mối quan hệ bình thường với Obama. Nó cũng quan trọng đối với tình hình trên toàn thế giới”. 
Mátxcơva rõ ràng đã phát biểu bằng hai giọng điệu, bất kể là ngoài mong muốn hay bất đồng chính thống. Trên thực tế, khi một tiếng nói thứ ba xuất hiện song song - của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov - tiếng nói đó dễ dàng hòa nhập cùng với thông điệp của Putin. 
Ông Lavrov đã nói một điều gì đó na ná như kiểu Barkis từng chuyển đến Clara Pegotty thông qua David Copperfield trong cuốn tiểu thuyết kinh điển nổi tiếng của Charles Dickens: Nga sẵn sàng tiến tới trong quan hệ với Mỹ và sẵn sàng làm gì đó có lợi cho Oasinhtơn. 
Trong khi đó, Tổng thống Putin đã mời ông Obama tới thăm Nga, chuyến thăm có thể diễn ra trong tháng 6/2013 khi Hội nghị Thượng đỉnh G20 được tổ chức tại thành phố St. Petersburg. Ông Lavrov kết luận: "Việc chúng tôi tiếp tục hợp tác với chính quyền này là điều tự nhiên. Chúng tôi sẵn sàng làm hết khả năng trên cơ sở của sự công bằng, cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau, tương ứng với những gì chính quyền mới của Mỹ sẵn sàng thực hiện". 
Công bằng, tin cậy lẫn nhau và cùng có lợi 
Phản ứng của Trung Quốc và Nga về nhiệm kỳ mới của ông Obama tại Nhà Trắng cho thấy những mối quan tâm và ưu tiên của hai quốc gia này. Sự không thoải mái của Mátxcơva là rất rõ ràng. Obama đưa ra những cam kết có lựa chọn đối với Nga, trong khi bỏ qua các vấn đề khác và không chú ý đến lợi ích của Nga. Mặt khác, Bắc Kinh lại nhận được quá nhiều sự chú ý của Obama. 
Nga tìm kiếm sự công bằng xét về khía cạnh vai trò gánh nặng trong sự cân bằng chiến lược toàn cầu, điều mà Nga coi là cốt lõi của trật tự thế giới thời hậu Chiến tranh Lạnh và không vui với việc Oasinhtơn không còn chú ý đến những điều này kể từ sau khi Liên bang Xôviết sụp đổ. 
Ngược lại, Trung Quốc cảm thấy tự tin rằng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa Bắc Kinh và Oasinhtơn hầu như khiến họ phải đứng về cùng một phía và hai nước này có nhu cầu thực sự phải “bơi cùng nhau”. 
Bình luận của Tân Hoa xã về chiến thắng của ông Obama, đăng tải ngày 7/11: “Không một Tổng thống Mỹ nào có thể bỏ qua mối quan hệ với Trung Quốc trong 4 năm tới, khi mà kim ngạch thương mại song phương có thể đạt mức cao nhất 500 tỷ USD trong năm nay và gần 10.000 người qua lại giữa hai nước mỗi ngày”. 
Trong khi Mátxcơva đánh giá rằng việc Obama “tái khởi động” mối quan hệ Nga-Mỹ đã bị suy tàn, thì Bắc Kinh lại cố gắng hài lòng rằng bất chấp những mâu thuẫn bắt nguồn từ việc Mỹ “tái cân bằng” tại châu Á, quan hệ đối tác Trung-Mỹ đã có bước tiến vững chắc trong 4 năm qua. Tân Hoa xã nhấn mạnh: “Với hiểu biết chung về việc xây dựng một mối quan hệ hợp tác dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và lợi ích chung, hai nước đã xác định vai trò của đối phương và quan hệ với nhau theo một cách rõ ràng và tích cực hơn. Đối thoại giữa hai nước đã suôn sẻ và hiệu quả hơn.” 
Cảm giác lo lắng như trong giọng điệu của Nga không có trong đánh giá của Trung Quốc về quỹ đạo của mối quan hệ trong tương lai với Mỹ. Một lần nữa, chủ nghĩa hiện thực lại xuất hiện trong những ưu tiên của Trung Quốc trong bối cảnh một thế giới mở, Tân Hoa xã nhận định: “Tuy nhiên, tranh cãi giữa quốc gia phát triển nhất và quốc gia mới nổi lớn nhất thế giới cũng là rất rõ ràng và luôn tồn tại nguy cơ đối đầu… Trung Quốc muốn xây dựng một kiểu quan hệ mới - dựa trên sự hợp tác và lợi ích chung… Nếu Mỹ không thay đổi những định kiến truyền thống, mâu thuẫn sẽ xuất hiện ngày càng nhiều khi mà Trung Quốc tiếp tục phát triển và bảo vệ lợi ích của mình. 
Trung Quốc có rất nhiều vấn đề cấp bách nội bộ cần quan tâm… Trung Quốc không thể kham nổi chi phí cho sự đối đầu toàn diện với thế giới bên ngoài. Mỹ cũng cần Trung Quốc, không chỉ về phát triển kinh tế, mà còn trong nhiều phạm vi khác. Khủng hoảng tài chính toàn cầu cho thấy toàn cầu hóa đã khiến các quốc gia phụ thuộc lẫn nhau như thế nào… Trung Quốc và Mỹ cần hợp tác cùng nhau vì sự ổn định của thế giới trong tương lai.”
Những cánh rừng sâu, tối và hấp dẫn 
Trong khi Trung Quốc đang đánh giá một khu rừng - xem cánh rừng đó sâu và tối đến đâu, thì Nga lại khác biệt khi kiên trì đi đếm từng gốc cây. Mátxcơva bị sa lầy vào suy nghĩ rằng Hạ viện Mỹ sẽ ban hành cái gọi là Danh sách Magnitsky, cái mà Nga coi như là một sự thay thế ngầm cho Luật sửa đổi Jackson-Vanik thời kỳ Chiến tranh Lạnh theo đó đã hạn chế quan hệ kinh tế Nga-Mỹ. 
Theo nhận định của Sergei Rogov, giám đốc của Học viện Nghiên cứu về Mỹ và Canađa tại Mátxcơva, các đám mây đang tụ lại để chuẩn bị cho một cơn bão bất ngờ trong quan hệ Nga-Mỹ, tuy nhiên “sau một thời gian, Chính quyền Obama có thể tiến tới một lịch trình mới cho quan hệ với Nga”. 
Rogov cho rằng Obama sẽ phải tìm đến hợp tác với Nga về vấn đề Ápganixtan và vấn đề giải trừ quân bị và những thảo luận cực kỳ nghiêm túc sẽ diễn ra về vấn đề gây tranh cãi xung quanh chương trình phòng thủ tên lửa. Nhưng theo Rogov, điều tốt nhất có thể nói là: “Nhìn chung, tôi không cho rằng Chính quyền Obama sẽ đẩy quan hệ Nga-Mỹ đến khủng hoảng nghiêm trọng”. Tóm lại, Mátxcơva có thể kỳ vọng nhiều hơn vào giải pháp hỗn hợp như trước đây là tham gia có lựa chọn và phớt lờ một cách ôn hòa trong nhiệm kỳ thứ hai của ông Obama. 
Cả Bắc Kinh và Mátxcơva đều rất háo hức với sự lựa chọn của Obama về vị trí Ngoại trưởng Mỹ tiếp theo. Cả hai đều hình dung rằng sự lựa chọn của Obama sẽ thu hẹp nhằm vào Thượng nghĩ sỹ John Kerry. 
Tất nhiên, John Kerry còn mới đối với quan hệ với Trung Quốc, trong khi ông ta là một gương mặt quen thuộc đối với Mátxcơva và là một gương mặt mang lại cảm giác vừa ưng ý vừa mất lòng (mặc dù nó sẽ tồi tệ hơn rất nhiều nếu Obama chuyển sang lựa chọn Susan Rice, người đã có rất nhiều bình luận không khéo léo về các chính sách của Nga). Để chắc chắn, Trung Quốc sẽ mong muốn sự thay đổi vị trí của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner. 
http://nghiencuubiendong.vn/tin-quoc-te-tong-hop/3122-nhan-to-trung-quoc-va-nga-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-chinh-quyen-obama-trong-nhiem-ky-toi

20. The Secret War Between China and the US for Africa's Oil Riches

In the struggle to secure energy resources, the great powers consider all states to be fair game. Indeed, this is precisely what characterizes American foreign policy in the modern era. When it comes to economic and geopolitical interests, Washington seldom differentiates between democratic leaders and despots, especially when those interests involve oil. Currently, the stakes are high in the rush to secure oil resources and nowhere is this more evident than in the Sino-American rivalry in Africa. Both states are competing to secure their share of oil supplies in order to quench their addiction to the coveted ‘black gold.’
One of Washington’s primary energy security concerns has been to diversify its sources of foreign oil. During the 1970s oil crisis, the United States imported one-third of its petroleum. Now, it imports approximately 11.4 million barrels per day of petroleum (which includes crude oil and petroleum products), amounting to 45 percent of all petroleum consumed in America [1]. While most of its foreign oil comes from the western hemisphere, a sizable portion comes from Africa and the Persian Gulf [2]. Despite the fact that America’s reliance on foreign oil has decreased since its peak in 2005, it is still vulnerable to supply disruptions, oil price shocks and OPEC supply squeezing. For Washington, the need to decrease its vulnerability to foreign oil is a principle national security interest, and the solution lies in diversifying imports away from overreliance on any one region.
West African oil remains strategically important for U.S. policy makers, especially since it provides an alternative to Persian Gulf oil. West Africa is also geographically closer, making transportation less costly than oil from the Persian Gulf. The high-quality sweet crude that is produced by the Gulf of Guinea states is crucial to the U.S. market. As such, oil corporations are doing whatever they can to secure this important hydrocarbon and Washington is fervently promoting free trade in Africa in order to make it easier for them. 
Sub-Saharan Africa is home to two of the largest oil-producing states: Nigeria and Angola. These two states account for 53 percent and 26 percent of total U.S. petroleum imports from Sub-Saharan Africa respectively [3]. Thus, it is no surprise that the two states also receive the largest share of U.S. security assistance to Africa.
In order to boost its influence in Africa and secure the loyalty of governments, the U.S. has provided military arms and developed military training programs with individual African governments. To increase its military presence, it has acquired basing rights and access to airfields in Djibouti, Uganda, Mali, Senegal and Gabon, along with port facilities in Morocco and Tunisia. In addition, it has also expanded its covert intelligence operations across Africa in the name of combatting terrorism [4]. Yet, these operations also serve another purpose. By expanding its military presence in Africa, Washington is reminding its rivals that it is both willing and able to respond to threats to its strategic interests, the likes of which include the unimpeded flow of African oil.
In 2007, the U.S. African Command (AFRICOM) was established as the ninth of the Unified Combatant Commands under the supervision of the U.S. Department of Defence (DoD). The alleged purpose is to oversee American military operations on the African continent in order to enhance the stability of the region and to promote U.S. national security objectives. Many critics of AFRICOM, including energy security expert Michael T. Klare, believe there is a direct relationship between the existence of AFRICOM and America’s interest in African oil [5].
There is a parallel between America’s increased military presence in Africa and its military expansion into the Persian Gulf since the establishment of the Carter Doctrine. While this endeavour is noticeably more limited in Africa and does not involve any significant oil-for-security arrangements- at least, not yet- there is no doubt that America would respond with force if oil supplies were threatened. The difference is in style, not substance; America seeks a more subtle presence in order to engage in rapid combat and covert operations, when necessary. This operational capacity is equal parts the U.S. bending to the strategic realities of the 21stcentury and a response to African governments, for obvious historical reasons, not welcoming permanent military bases on their soil.
There may be another, often overlooked, purpose of AFRICOM. The presence of China in Africa is creating some concern for American officials. Beijing is competing with Washington for both the loyalty of African governments and the steady supply of African oil. There is a growing sentiment in Washington that China’s presence in Africa could challenge U.S. security interests now and in the years to come. China’s unconditional financial aid and its steady flow of cheap goods to African states (in exchange for oil contracts) have often made it a more appealing trading partner than America. Indeed, a 2005 DoD report indicated that China’s need to forge close ties with African governments to secure energy supplies could lead to ‘a more activist [Chinese] military presence abroad’ [6]. In this regard, AFRICOM would monitor Chinese activity and contain any Chinese incursion into American zones of interest by flexing America’s naval presence.
The stakes for Beijing, however, seem to be greater for three reasons. First, China has an annual GDP growth rate of 7.4 percent. To sustain this, the Chinese economy relies heavily on the consumption of oil. It is constantly seeking new sources of oil to meet its domestic demand, but its African oil supplies are indispensable. Second, China imports more from oil from Africa than America does (30 percent vs. 20 percent) [7]. China’s oil imports from Africa will likely grow to be bigger than America’s in the decades to come, and China is expected to take America’s spot as the world’s biggest oil importer very soon. By 2020, China will import approximately 65 percent of its oil [8]. Lastly, China is not a newcomer to Africa. In the 1960s and 1970s, it supported many national liberation movements, provided a large share of arms to post-independence governments and invested heavily in national infrastructure projects [9]. In this sense, Beijing perceives its presence in Africa as a continuation of its legacy and as an important geopolitical interest on the road to major power status.
However, Africa might not provide the most secure alternative to Persian Gulf oil. Africa’s production capacity is more limited than that of the Persian Gulf, and it also has fewer proven reserves. In terms of aggregate global oil production, Africa is still lagging behind other major crude oil-producing regions [10]. If we assume that ‘peak oil’ estimates are accurate, then (according to BP’s reserves-to-production ratio) Sub-Saharan Africa, as a whole, has an oil-producing capacity that will end by 2030. This would leave only Nigeria and Sudan as major oil-producing states in the region (of course, this assumes that production will remain constant and that no new reserves will be discovered) [11].
In addition, Africa’s political environment can be as unstable as the Persian Gulf. Internal instability, the rise of transnational terrorist networks, military coups, civil strife, endemic corruption and the conflict-stricken Niger Delta all pose significant problems for business operations in the African continent.
America must show restraint in its expansion into Africa. While a military conflict with China over access to African oil may seem presently unrealistic- especially given America and China’s mutual economic dependence- future regional developments and the further militarization of the region could shift the Sino-American rivalry into a more adversarial direction [12]. The ‘military security paradox’ is an important lesson to be learned by the great powers. Militarizing a region in the pursuit of regional stability and security can often have the opposite effect. Only time will tell if Washington and Beijing heed this warning.
By. Chris Mansur

About the author

Contributor
Chris Mansur
Company: Geopolitical Monitor

More recent articles by Chris Mansur

Tue 20 November 2012
The Secret War Between China and the US for Africa's Oil Riches

Cuộc chiến Trung-Mỹ giành dầu mỏ châu Phi

Email In PDF.
Đối với Mỹ, việc hạn chế tối đa những tổn thương từ nguồn cung và cơn sốc giá dầu là một vấn đề an ninh quốc gia, với Trung Quốc thì đó là chất xúc tác quan trọng cho nền kinh tế. Vì vậy, ở đâu có dầu, ở đó sẽ có sự cạnh tranh giữa 2 quốc gia này.

Một trong những quan ngại an ninh năng lượng hàng đầu của Mỹ là đa dạng hóa các nguồn dầu mỏ nhập khẩu. Hiện Mỹ phải nhập khẩu khoảng 11,4 triệu thùng/ngày (45% lượng dầu tiêu thụ). Mặc dù nguồn dầu nhập khẩu chủ yếu của Mỹ nằm ở Tây bán cầu, nhưng một phần là từ châu Phi và Vịnh Pécxích. Cho dù sự phụ thuộc của Mỹ vào dầu nhập khẩu đang giảm sau khi đạt đỉnh vào năm 2005, song nước Mỹ vẫn dễ bị tổn thương trước sự gián đoạn nguồn cung và cơn sốc giá dầu. Đối với Oasinhtơn, việc hạn chế tối đa những tổn thương này là một vấn đề an ninh quốc gia quan trọng, và giải pháp đặt ra là đa dạng hóa nhập khẩu để khỏi phụ thuộc quá mức vào bất cứ khu vực nào.
Dầu mỏ Tây Phi vẫn có tầm quan trọng chiến lược đối với các nhà hoạch định chính sách Mỹ. Dầu ngọt thô chất lượng cao do các nước ở khu vực Vịnh Ghinê sản xuất khá quan trọng đối với thị trường Mỹ. Do vậy, các tập đoàn dầu mỏ đang làm mọi cách có thể để đảm bảo nguồn cung quan trọng này và Oasinhtơn đang tích cực khuyến khích tự do thương mại với châu Phi để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các tập đoàn dầu mỏ lớn. 
Nhằm tăng cường ảnh hưởng tại châu Phi và đảm bảo sự trung thành của các chính phủ khu vực, Mỹ đang cung cấp vũ khí và phát triển các chương trình huấn luyện quân sự với các nước châu Phi. Mỹ cũng căng cường sự hiện diện quân sự bằng việc giành quyền lập căn cứ và tiếp cận các sân bay tại Dibuti, Uganđa, Mali, Xênêgan và Gabông, cùng với các cơ sở cảng biển tại Marốc và Tuynidi. Mỹ đang mở rộng các hoạt động tình báo bí mật khắp châu Phi dưới chiêu bài chống khủng bố. Bằng việc mở rộng sự hiện diện quân sự tại châu Phi, Mỹ đang nhắc nhở các đối thủ của họ rằng Oasinhtơn vừa mong muốn, vừa có khả năng phản ứng trước những nguy cơ đe dọa các lợi ích chiến lược của họ, trong đó có nguồn dầu châu Phi.
Việc Mỹ tăng cường hiện diện quân sự tại châu Phi được tiến hành song song với việc mở rộng quân sự tại khu vực Vịnh Pécxích. Rõ ràng, Mỹ sẽ phản ứng bằng vũ lực nếu các nguồn cung dầu mỏ bị đe dọa. Sự có mặt quân sự của Mỹ tại Vịnh Pécxích là sự thích ứng của Mỹ với thực tế chiến lược của thế kỷ 21 và phản ứng đối với các chính phủ châu Phi, vì một số lý do lịch sử rõ ràng, không hoan nghênh các căn cứ quân sự thường trực trên đất của họ.
Sự có mặt của Trung Quốc tại châu Phi đang khiến các quan chức Mỹ quan ngại. Bắc Kinh đang cạnh tranh với Oasinhtơn không chỉ để giành được sự trung thành của các chính phủ châu Phi, mà còn cả nguồn cung dầu mỏ ổn định. Oasinhtơn ngày càng có cảm giác rằng sự có mặt của Trung Quốc tại châu Phi có thể thách thức các lợi ích an ninh của Mỹ hiện nay và mai sau. Viện trợ tài chính vô điều kiện của Trung Quốc và dòng hàng hóa giá rẻ đổ vào các nước châu Phi để đổi lấy các hợp đồng dầu mỏ đang khiến Trung Quốc trở thành một đối tác thương mại hấp dẫn hơn Mỹ.
Tuy nhiên, lợi ích của Bắc Kinh tại châu Phi dường như lớn hơn vì 3 lý do: 
Thứ nhất, để duy trì mức tăng trưởng cao, kinh tế Trung Quốc phụ thuộc nặng vào dầu mỏ. Bắc Kinh liên tục tìm kiếm các nguồn dầu mỏ mới để đáp ứng nhu cầu trong nước, nhưng các nguồn cung dầu mỏ châu Phi là không thể thiếu. 
Thứ hai, Trung Quốc hiện nhập khẩu nhiều dầu mỏ châu Phi hơn Mỹ (30% so với 20%) và trong tương lai vẫn nhập nhiều hơn Mỹ vì theo dự đoán, Trung Quốc sớm vượt Mỹ trở thành quốc gia nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. 
Thứ ba, Trung Quốc không phải là "người mới đến" tại châu Phi. Trong thập kỷ 60-70 của thế kỷ trước, Trung Quốc đã hỗ trợ nhiều phong trào giải phóng dân tộc, cung cấp vũ khí cho các chính phủ hậu độc lập và đầu tư nhiều vào các dự án cơ sở hạ tầng tại châu Phi. Bắc Kinh coi sự hiện diện của họ tại châu Phi là sự tiếp nối di sản như một mục tiêu địa chính trị quan trọng trên con đường trở thành cường quốc lớn.
Tuy nhiên, châu Phi có thể không phải là giải pháp thay thế an toàn nhất cho dầu mỏ Trung Đông. Năng lực sản xuất của châu Phi hạn chế hơn, trữ lượng dầu mỏ ít hơn. Hơn nữa, môi trường chính trị châu Phi cũng có thể bất ổn như tại Trung Đông. Mỹ phải thể hiện sự kiềm chế trong việc mở rộng sự hiện diện tại châu Phi. Mặc dù một cuộc xung đột Mỹ-Trung để giành dầu mỏ châu Phi hiện nay là phi thực tế do sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng những diễn biến tương lai trong khu vực có thể biến sự đối đầu Mỹ-Trung theo hướng thù địch hơn. Quân sự hóa một khu vực để theo đuổi ổn định và an ninh thường xuyên có tác động ngược lại. Chỉ thời gian mới có thể cho thế giới biết liệu Mỹ và Trung Quốc có lưu ý đến cảnh báo này hay không.

19. Vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp tại Biển Đông

Email In PDF.
Tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á vẫn đang diễn ra ngày càng căng thẳng. Hi vọng về vai trò dàn xếp của Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong vấn đề này cho đến nay vẫn khá mờ nhạt do sự chia rẽ của các nước thành viên trước những biện pháp và các miềng mồi mà Trung Quốc đưa ra. 
Một thỏa thuận của hy vọng không tưởng đã được đề ra dựa trên quan điểm rằng ASEAN sẽ thành lập một “con đê chắn sóng” đối phó với sự bành trướng của Trung Quốc tại các vùng biển của Đông Nam Á. Điều này càng được củng cố bởi tuyên bố của Trung Quốc về “chủ quyền không thể tranh cãi” đối với “các vùng biển liên quan” gần như là vươn tận tới Xinhgapo. Các quốc gia ASEAN rõ ràng có một lợi ích chung và vạch ra một ranh giới mà các cường quốc ngoài khu vực như Nhật Bản, Ôxtrâylia, Ấn Độ và đặc biệt là Mỹ có thể ủng hộ. 
Tuy nhiên, các hoạt động của ASEAN trên nguyên tắc đồng thuận và thương lượng không đối đầu lại là một điểm yếu chết người. 4 trong số 10 nước thành viên ASEAN là Mianma, Campuchia, Lào và Thái Lan khăng khăng đặt ưu tiên bảo vệ mối quan hệ song phương êm thấm với Trung Quốc hơn là bảo vệ sự đoàn kết của ASEAN. Vì sự chia rẽ này, các nước thành viên ASEAN đã vướng mắc trong việc tìm kiếm một khuôn khổ để thỏa mãn tối thiểu các tham vọng của Trung Quốc. 
Về vấn đề này, họ nhận được ít sự giúp đỡ từ Bắc Kinh. Trung Quốc trốn tránh từng đề xuất đối với mỗi nước ASEAN để xây dựng được một kế hoạch quản lý mâu thuẫn, trong đó cái gọi là Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông. Bắc Kinh sẽ không đồng ý phân xử về tuyên bố chủ quyền mâu thuẫn hay thậm chí là thảo luận với nhiều hơn một quốc gia trong cùng một thời điểm. Mà Trung Quốc cũng không có ý định làm rõ về những gì nước này tuyên bố tại Biển Đông. Và vì vậy, trong hai thập kỷ qua, vô số cuộc họp của ASEAN đã không thể đi đến việc giải quyết được vấn đề.
4 trong 10 nước ASEAN là những nước chính trong vấn đề tranh cãi tại Biển Đông. Malaixia, Brunây, Philíppin và Việt Nam tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ hoặc một phần của quần đảo Trường Sa, kiểm soát các hòn đảo và tuyên bố chủ quyền đối với vùng biển xung quanh. Việt Nam và Philíppin còn tuyên bố chủ quyền đối các hòn đảo và bãi đá ngầm ở phía Bắc gần Trung Quốc. 
Việt Nam tuyên bố chủ quyền cả quần đảo Hoàng Sa, nằm giữa duyên hải miền Trung Việt Nam và đảo Hải Nam của Trung Quốc. Quần đảo này đã bị Trung Quốc chiếm giữ từ khi chế độ miền Nam Việt Nam sụp đổ năm 1974 và hồi đầu năm nay Bắc Kinh đã thành lập thành phố cấp địa khu Tam Sa để hợp nhất mọi tuyên bố mở rộng của nước này tại Biển Đông. Philíppin, tuyên bố chủ quyền đối với bãi cạn Scarborough, khu đánh cá giàu sản lượng chỉ cách 200km từ bờ biển Luzon nơi đã xảy ra vụ chạm trán với tàu hải giám của Trung Quốc hồi tháng 4.
Không ngạc nhiên khi Philíppin và Việt Nam đã có phản ứng mạnh mẽ nhất bằng một câu trả lời dứt khoát đối với tham vọng của Trung Quốc nhằm thống trị vùng biển kéo dài gần 2.000 km về phía Nam từ đảo Hải Nam . Sự háo hức của Manila và Hà Nội đối với Hải quân Mỹ, như là một nhân tố trong tranh chấp có thể khiến các nước thành viên ASEAN khác bỏ cuộc. 
Ngược lại, Malaixia và Brunây quyết duy trì một vai trò mờ nhạt. Hai nước này đã lựa chọn tuyên bố chủ quyền giữa họ và với Việt Nam, dựa trên quan điểm được hệ thống trong Công ước của LHQ về Luật biển (UNCLOS) và luật pháp quốc tế. Cả hai quốc gia này đều né tránh những nỗ lực của Việt Nam và Philíppin nhằm bảo vệ yêu sách tại vùng biển ở phía Bắc. Suy nghĩ một cách nghiệt ngã nhất, cả Cuala Lămpơ lẫn Banđa Xêri Bêgaoan dường như đang hi vọng ngược lại với bằng chứng đang ngày càng gia tăng rằng Trung Quốc có thể đã chán ngấy những vùng biển mà các nước này tuyên bố chủ quyền. 
Inđônêxia và Xinhgapo cũng cùng chung lợi ích trong việc ngăn cản Trung Quốc theo đuổi yêu sách bành trướng của các nước này. Vùng biển bên trong đường 9 đoạn của Trung Quốc chồng chéo lên vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Inđônêxia gần với quần đảo Natuna.
Giacácta và Xinhgapo cho đến nay vẫn tự nhận vai trò nước ủng hộ chính cho “giải pháp ASEAN,” với việc Xinhgapo thường công khai chiều theo vai trò lãnh đạo của Inđônêxia. 
Trong khi cho thấy sự sẵn sàng làm việc song phương, Trung Quốc vẫn chưa có thay đổi nào đối với tuyên bố chủ quyền theo lịch sử về toàn bộ vùng biển nằm trong đường 9 đoạn. Bắc Kinh vì vậy đòi quyền lợi đối với các nguồn tài nguyên biển lên tới 85% tại Biển Đông, bất chấp quy định của UNCLOS rằng tất cả các quốc gia có đặc quyền khai thác vùng biển cách 200 hải lý từ đường bờ biển, hoặc bên ngoài đó nếu thềm lục địa lớn hơn, trừ khi nó giáp với vùng EEZ của nước khác. Trung Quốc bác bỏ quy định của UNCLOS, cho rằng các thủy thủ và ngư dân của mình đã có mặt tại các vùng biển này từ thời thượng cổ.
Tất cả các bên tranh chấp có thể dựa vào tiền lệ lịch sử để biện minh cho yêu cầu của mình. Trong một thiên niên kỷ, Biển Đông đã là tài sản chung toàn cầu. Việt Nam có thể đưa ra các chứng cứ từ các sắc lệnh và bản đồ thế kỷ 18 để chứng minh sự nhất quán hơn so với Trung Quốc trong tuyên bố chủ quyền tại các đảo san hô ở Biển Đông. Như ở Trung Quốc, những tài liệu này kích động tình cảm dân tộc. 
Tuy nhiên, tranh cãi lịch sử không đưa ra được một giải pháp thoát khỏi mớ tuyên bố lộn xộn trừ khi như một số người bên phía Trung Quốc tin tưởng, nó được hẫu thuẫn bởi một lực lượng vững chắc. Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì tuyên bố tại một cuộc họp ASEAN tổ chức vào tháng 8/2010 rằng: "Trung Quốc là một nước lớn và các nước khác là nước nhỏ, và đó là một thực tế." 
Vùng nước bị khuấy động
Trong nhiều năm nay, hy vọng đạt được một bước đột phá ngoại giao tăng lên trong những tháng mùa Thu, khi Biển Đông bị khuấy động bởi gió mùa, hành động khiêu khích của Bắc Kinh, đặc biệt là việc quấy rối ngư dân Việt Nam và Philíppin cũng như đe dọa các công ty năng lượng có khả năng khai thác dầu khí đáy biển theo giấy phép được Hà Nội hay Manila cấp. 
Bắc Kinh đã dựa vào hàng trăm tàu “bảo vệ ngư dân” và “an toàn hàng hải” có vũ trang để mở rộng kiểm soát, trong khi trên thực tế có thể hiểu đó là sự tăng cường của Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA). Không có gì đáng ngạc nhiên khi Việt Nam , Malaixia, Inđônêxia và Xinhgapo đã tăng gấp đôi sức mạnh hải quân và không quân. Philíppin là kẻ đến muộn trong việc xây dựng quân đội tại Biển Đông. Mặc dù Manila đã bị kích động bởi các cuộc xung đột gần đây với Trung Quốc, lực lượng của họ bị đánh bại. 
Biển Đông được kỳ vọng có trữ lượng lớn về dầu khí, điều đó đã thúc đẩy nỗ lực của Trung Quốc để đưa Biển Đông vào vùng thống trị của quốc gia này. Sự thất bại trong đối thoại của ASEAN nhằm tìm ra một lối thoát cho cuộc khủng hoảng đang gia tăng, chiến lược “đàm phán và chiếm” không khoan nhượng của Trung Quốc và sự can dự sau đó của Mỹ trong những tranh cãi này đã khiến các chuyên gia thất vọng.
Có một sự lo sợ về việc một Trung Quốc thù địch có thể tự sắp xếp như thế nào nếu nước này thắng thế trong cuộc tranh cãi làm khuấy động Mỹ. Oasinhtơn không muốn chiến tranh và không rõ Mỹ sẽ phản ứng ra sao nếu Việt Nam hay Philíppin và thậm chí là Xinhgapo rơi vào tầm ảnh hưởng của Trung Quốc. Tuy nhiên, dường như ít nghi ngờ rằng Oasinhtơn quyết tâm ngăn cản Bắc Kinh kiểm soát hàng hải tại Biển Đông. 
Nếu ASEAN không lấp lỗ hổng, ai sẽ làm điều đó? Mỹ và phần còn lại của thế giới cần một lập luận chắc chắn để biện minh cho một sự can dự hiệu quả và bền vững. Mới bị tổn thương bởi vụ vũ khí hủy diệt hàng loạt tại Irắc, dư luận Mỹ thận trọng với một cuộc phiêu lưu quân sự bên ngoài khác. Nhật Bản lại vốn thận trọng với một hành động quyết đoán. Nếu ASEAN muốn nhiều điều từ Mỹ và các đồng minh của Mỹ hơn là chỉ bày tỏ mong muốn có được tự do hàng hải tại Biển Đông, các quốc gia ASEAN ven biển cần tạo ra một tình huống thuyết phục rằng họ cần sự hỗ trợ đáng kể. 
Nhiều trong số các nhà hoạch định chính sách ngoại giao phương Tây tin rằng Mỹ có thể có quan hệ đối tác với một Trung Quốc đang trỗi dậy. Gia tăng căng thẳng tại Biển Đông là một mối đe dọa đối với tầm nhìn của họ về một cộng đồng Thái Bình Dương thịnh vượng và hòa bình. Sẵn sàng thừa nhận phạm vi ảnh hưởng của Trung Quốc, họ nói – cũng giống như ASEAN – rằng họ không đứng về bên nào trong tranh cãi này. Nhiều cố vấn chiến lược phương Tây vẫn thảo luận về sự đối đầu mà tất cả các bên đều có trách nhiệm ngang bằng nhau. 
Tuy nhiên, nhận thức này có thể thay đổi. Tất cả những gì cần thiết cho Brunây, Malaixia, Philíppin và Việt Nam là thảo luận về một lập trường chung - điều họ có thể làm được bằng cách lựa chọn, nếu không dàn xếp được - những tuyên bố của họ với việc áp dụng những quy tắc của UNCLOS và luật pháp quốc tế chung. Họ cũng có thể cam kết phân xử về những tranh cãi còn tồn tại. Những nước không có tranh cãi là Inđônêxia và Xinhgapo có thể hỗ trợ với tư cách là một quốc gia thành viên ASEAN. 
Cần làm sáng tỏ kết quả ngay lập tức về những tuyên bố chồng lấn hiện nay của 4 quốc gia đối với quần đảo, bãi đá ngầm và bãi đá ở Trường Sa. Họ có thể thống nhất về không gian hàng hải của những vùng đất chung và từ đó thành lập những giới hạn địa lý của khu vực tranh chấp. Điều đó đến lượt nó sẽ làm rõ hàm ý của những yêu sách đòi kiểm soát các vùng biển xung quanh. 
Liên quan đến những tuyên bố ngoài khu vực Trường Sa, một thỏa thuận sơ sài còn tốt hơn là không có. Trung Quốc đã kiểm soát quần đảo Hoàng Sa trong gần bốn thập kỷ và hiện giờ dường như xác định kiểm soát cả bãi cạn Scarborough . Xét ở điểm này, khả năng xác nhận thành công từ chứng cứ lịch sử của Việt Nam và Philíppin đối với các vùng lãnh hãi tranh chấp này dường như là tuyệt vọng. 
Một cách giải quyết thực dụng có thể là khẳng định việc Bắc Kinh công nhận EEZ theo như quy định trong UNCLOS, một cách giải quyết nếu được tán thành có thể chuyển phía Tây của Hoàng Sa về Việt Nam cũng như bãi Scarborough về Philíppin. Malaixia, Brunây, Inđônêxia và Xinhgapo dường như phải ủng hộ, mặc dù họ tránh né thừa nhận tuyên bố dựa trên chứng cứ lịch sử. 
Những bước này, có thể đến sau vài tháng căng thẳng và thương lượng bí mật, có thể thành lập cơ sở cho giải pháp hòa bình đối với cuộc khủng hoảng không thể chối cãi hiện nay. Nó có thể khiến Mỹ và các nước đồng minh hỗ trợ mạnh mẽ và thậm chí, có thể đến mức can thiệp quân sự. 
Hành trang lịch sử 
Trung Quốc, với ban lãnh đạo mới trong nhiều năm tới, có thể sẽ tìm cách rút lui khỏi thế đối đầu. Những người phát ngôn của Trung Quốc đã đôi khi nói về khả năng các yêu sách có thể được giải quyết dựa trên luật pháp quốc tế, và việc trì hoãn các thỏa thuận về giải pháp cùng khai thác tài nguyên Biển Đông có thể làm giảm căng thẳng. 
Tuy nhiên, điều này không dễ dàng đối với Trung Quốc khi phải rút lại những yêu sách trong lịch sử. Cách hành xử này là không thể hiểu được trừ khi Việt Nam cũng làm điều tương tự, nghĩa là trừ khi Hà Nội cùng đồng ý thiết lập các đường biên giới hàng hải dựa trên UNCLOS và các luật pháp quốc tế liên quan. 
Cũng như Trung Quốc, Việt Nam đã dựa nhiều vào lập luận lịch sử, một số học giả độc lập cho rằng dựa trên chứng cứ lịch sử, tuyên bố chủ quyền của Hà Nội đối với các đảo tranh chấp là có ưu thế hơn. Song không dễ để Hà Nội giải quyết bằng vấn đề lịch sử. Như bản chất vốn có, xét cho cùng, một quốc gia được tôi luyện qua quá trình đấu tranh chống lại sự xâm lược của Trung Quốc trong hàng trăm năm kể từ năm 938 trước Công nguyên, trừ khi đối thủ truyền kiếp và không cân xứng này có thể vượt qua lịch sử cay đắng, ít có cơ hội về một kết thúc có hậu cho cuộc khủng hoảng hiện tại ở Biển Đông. 
Một số chuyên gia cho rằng bỏ qua những yêu sách trong lịch sử của Trung Quốc và đưa ra một vị thế đàm phán chung dựa trên các nguyên tắc pháp lý sẽ chỉ chọc giận cường quốc đang trỗi dậy tại châu Á. Tuy nhiên, khó có thể tưởng tượng rằng thất bại trong việc chống lại tham vọng của Trung Quốc có thể dẫn tới một kết quả tốt đẹp hơn. 
Vẫn có một kịch bản triển vọng. Được thúc đẩy bởi sự nhận thức rằng thời gian có hạn, 4 quốc gia ASEAN tuyên bố chủ quyền xem xét vấn đề biên giới biển trong nội bộ các nước này bằng việc áp dụng các quy định pháp lý liên quan. Được hỗ trợ bởi quan điểm chung từ Inđônêxia và Xinhgapo, nếu không phải toàn bộ ASEAN, họ tuyên bố sẵn sàng tham gia đàm phán với Trung Quốc trên cơ sở chung. Thay vì tuyên bố chỉ đàm phán song phương, Trung Quốc nhất trí với tiến trình này. Chẳng bao lâu nữa một thỏa thuận sẽ được đưa ra thừa nhận sự bá chủ của Trung Quốc đối với hầu hết Trường Sa và có lợi thế tại Hoàng Sa. 
Các bên sau đó quay lại đàm phán những vấn đề liên quan, chẳng hạn như Bộ quy tắc ứng xử (COC). Nó sẽ không phải tài liệu tương tự viết rằng ASEAN đã thảo luận mà là một văn kiện rõ ràng ủng hộ hòa giải tranh chấp lãnh thổ được thảo luận ở trên. Khai thác tài nguyên năng lượng chung có thể ràng buộc lẫn nhau về nhiều yếu tố trong một tương lai tích cực tại Biển Đông. Các bên có thể nhất trí mở cánh cửa cho sự tồn tại của các quốc gia ven biển hành động có trách nhiệm. 
Nói cách khác, bất kỳ chế độ nào kiểm soát Biển Đông cũng không thể tồn tại lâu trừ khi nước đó nhất trí cho các thực thể của Trung Quốc tiếp cận công bằng đối với các tài nguyên biển tại khu vực. Các nước ven biển khác phải chào đón và tạo thuận lợi cho đầu tư và liên doanh với Trung Quốc, trong đó bao gồm các bên phía Trung Quốc khai thác tài nguyên đáy biển. Có thể cùng quản lý và cùng giám sát việc đánh bắt hải sản trên các nguyên tắc nhất trí chung. Cuối cùng, các quốc gia ven biển có thể thảo luận nguyên tắc quản lý các kênh vận chuyển, sự khai báo và quyền đi lại tại Biển Đông.
Một số người có thể phản đối rằng kịch bản vui vẻ này có thể gây nguy hại cho các nguyên tắc có tổ chức và thực tế lãnh đạo hiện trạng trong cái gọi là “Cách thức ASEAN”. Tuy nhiên, việc thừa nhận rằng trong trường hợp ASEAN thất bại trong việc khiến mô hình đồng thuận có tác dụng dường như ít gây hại cho hiệu quả chung của tổ chức này, hơn là tiếp tục nỗ lực không hiệu quả để khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong những tranh cãi đang ngày càng căng thẳng này. 
David Brown, Asia Times Online 
Thuỳ Anh (gt)

18. Tổng hợp Báo chí đưa tin Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần 4


Chiều 21/11/2012, tại thành phố Hồ Chí Minh, sau ba ngày làm việc tích cực với 36 tham luận và 107 ý kiến thảo luận, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực” đã kết thúc thành công.
Báo Vietnamnet: “Yêu sách của Trung Quốc thành tâm điểm Hội nghị biển Đông” - Với 9 phiên trình bày, 1 phiên kết luận, cùng với thời gian thảo luận, ba ngày của Hội thảo Quốc tế Biển Đông lần thứ 4 dường như vẫn chưa đủ cho các đại biểu bày tỏ hết được các ý kiến của mình về vấn đề liên quan đến Biển Đông. So với 3 hội thảo trước, hội thảo này đã có những tiến bộ trông thấy. Thứ nhất, thời gian dành cho việc chất vấn, hay trao đổi ý kiến, giữa các đại biểu từ nhiều quốc tịch khác nhau, đã tăng lên khá nhiều. Thứ hai, các học giả tranh luận với nhau một cách thuần túy khoa học, thẳng thắn, và không né tránh những vấn đề được cho là nhạy cảm nhất. Yêu sách “đường lưỡi bò” của Trung Quốc và chính sách tái cân bằng quyền lực của Mỹ tại khu vực châu Á vẫn là trọng tâm của các cuộc tranh luận, như những hội thảo trước. Các yêu sách trên biển Đông, cũng như các hành động quyết đoán gần đây của Trung Quốc luôn thu hút rất lớn sự quan tâm của các nhà nghiên cứu từ nhiều quốc gia.
Báo Vnexpress: “Đường lưỡi bò' không có cơ sở pháp lý” - Điểm nhấn của hội thảo là các học giả đã xem xét tác động và hiệu lực phán quyết mới nhất của của Tòa án quốc tế về phân định biển giữa Nicaragua và Colombia ngày 19/11/2012 đối với tranh chấp Biển Đông. Nhiều ý kiến cho rằng lập luận về đường lưỡi bò dựa trên quyền lịch sử của Trung Quốc cũng không có cơ sở. Bởi lẽ quyền lịch sử của các quốc gia nếu được thiết lập cũng phải nhường hiệu lực cho quyền chủ quyền và quyền tài phán. Điều này được quy định trong Công ước luật biển 1982 về đặc quyền cho các quốc gia ven biển. Các nhà nghiên cứu quốc tế nhất trí rằng đường lưỡi bò và cái gọi là "quyền lịch sử" của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây quan ngại cho sự an ninh, hòa bình trong khu vực Biển Đông.
Báo Sài gòn Tiếp thị: “Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ tư: Ý kiến mới cho những vấn đề không mới” - Cảnh báo về chiến tranh mát - không lạnh, không nóng - trên Biển Đông. Nêu thực trạng nhiều chính quyền trung ương vì lợi ích nhóm trong nội bộ nên không còn hoàn toàn kiểm soát được chính sách đối ngoại liên quan đến Biển Đông. Tham chiếu phán quyết mới của của Tòa án quốc tế về phân định biển ở các nước Nam Mỹ để phân định lãnh hải ở Hoàng Sa, Trường Sa. Đó là các vấn đề vừa được bàn thảo ở hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ tư. Một nội dung đáng chú ý ở hội thảo là tình trạng các nhóm lợi ích trong một quốc gia đang gia tăng vai trò và ảnh hưởng tới chính sách đối ngoại của quốc gia đó ở Biển Đông. Thậm chí, các học giả cho rằng, nhiều chính quyền trung ương không còn hoàn toàn kiểm soát được mọi hành vi và chính sách đối ngoại của quốc gia, khiến tình hình Biển Đông khó kiểm soát.

Báo Tiền phong
: “Kết thúc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông: Đoàn kết, ASEAN sẽ đảm bảo được lợi ích” - Theo một số đại biểu, Biển Đông đang ngày càng trở thành tâm điểm chú ý của các nước do trọng tâm kinh tế, chính trị thế giới đang chuyển dần về châu Á- Thái Bình Dương. Các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc và các nước khác trong khu vực đều coi biển là không gian an ninh và không gian phát triển quan trọng trong thế kỷ 21. Các học giả cũng cho rằng, sự khác biệt lợi ích giữa các thành viên Asean chính là thách thức lớn nhất cho đoàn kết khối. Nếu Asean không duy trì được đoàn kết nội khối, vai trò của Asean trong các cơ chế hợp tác khu vực sẽ sụt giảm thì lợi ích của các nước thành viên sẽ bị phớt lờ.
Báo Tuổi trẻ: “Hòa bình là con đường duy nhất cho Biển Đông” - Chiều 21/11, Hội thảo khoa học quốc tế về biển Đông lần thứ tư đã kết thúc sau ba ngày thảo luận của các chuyên gia, học giả trong nước và quốc tế. Trong cuộc họp báo sau khi bế mạc hội thảo, Giáo sư Carlyle A. Thayer - Trường Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học New South Wales thuộc Học viện Quốc phòng Úc - cho biết cơ hội để giải quyết những tranh chấp trên biển Đông dù vẫn còn nhưng không thể kéo dài trước những diễn biến tiêu cực gần đây. “Thời gian đang cạn dần, đối thoại và đàm phán là giải pháp duy nhất để thúc đẩy hợp tác và giải quyết tranh chấp” - ông Thayer nhấn mạnh.
Báo Thanh niên: “Hợp tác đa phương cho vấn đề biển ĐôngTheo các chuyên gia, đàm phán đa phương cho vấn đề biển Đông đã mang lại tín hiệu khả quan trong thời gian qua và là xu hướng tất yếu. Giáo sư Carl Thayer thuộc Học viện Quốc phòng Úc, nói: “Cho dù có ý kiến cho rằng không nên quốc tế hóa vấn đề biển Đông, nhưng thực ra nó đã được quốc tế hóa từ cách đây 10 năm, ngay từ lúc Trung Quốc và ASEAN tiến hành đàm phán để cho ra đời Tuyên bố về ứng xử của các bên tại biển Đông (DOC). Bên cạnh đó, hãy nhớ lại Hội nghị thượng đỉnh Đông Á năm ngoái khi có ý kiến cho rằng không nên đưa biển Đông vào chương trình nghị sự, thì 16 quốc gia trong tổng số 18 nước tham gia đã không đồng ý và tiếp tục thảo luận về vấn đề này”.
Cộng đồng quốc tế nỗ lực vì biển Đông” - Không chỉ phân tích cặn kẽ vấn đề biển Đông, các chuyên gia quốc tế còn cùng nhau nhấn mạnh nền tảng pháp lý giải quyết tranh chấp tại đây. Tại hội thảo, không ít ý kiến chỉ trích việc Trung Quốc đưa yêu sách trên biển Đông với bản đồ “đường lưỡi bò”. Phát biểu tại hội thảo, chuyên gia Lý Danh Tượng thuộc RSIS cho rằng: “Sự mập mờ trong yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông gây lúng túng cho những người ngoài cuộc với câu hỏi chính xác thì Trung Quốc đang yêu sách điều gì. Một số nhà quan sát tin rằng Trung Quốc yêu sách vùng nước lịch sử bên trong “đường 9 đoạn” ở biển Đông”. Trả lời báo giới bên lề hội nghị, Giáo sư Tô Hạo, Đại học Ngoại giao ở Bắc Kinh (Trung Quốc), thừa nhận “đường lưỡi bò” đơn thuần là do chính phủ Trung Hoa Dân Quốc trước đây vẽ ra. Đồng thời, ông cũng giải thích lòng vòng về bản đồ này: “Vùng nước nằm phía trong “đường 9 đoạn” không phải là vùng nước Trung Quốc có chủ quyền, mà chỉ là vùng nước có thể đưa ra bàn thảo với các quốc gia khác”.
Báo Người lao động: “Thúc đẩy xây dựng lòng tin ở biển Đông” - Hầu hết đại biểu dự hội thảo đều ủng hộ việc các bên liên quan đến tranh chấp ở biển Đông nhanh chóng thương thảo xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông. Hội nghị đã nhất trí đưa ra 3 nhóm kiến nghị cho chính phủ các nước, gồm: nhóm kiến nghị nhằm thúc đẩy các biện pháp xây dựng lòng tin; nhóm kiến nghị nhằm làm rõ các yêu sách theo hướng phù hợp  với luật quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982; nhóm kiến nghị thúc đẩy hình thành những cơ chế, khuôn khổ hợp tác trong khu vực, nhất là Bộ Quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC), sự kiềm chế hơn nữa, tuân thủ những điều đã cam kết, đặc biệt là những cam kết tuân thủ các nguyên tắc không sử dụng vũ lực, không đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp thông qua các biện pháp hòa bình, tôn trọng Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Hiệp ước thân thiện và hợp tác (TAC) và  Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) mà tất cả các bên liên quan đến tranh chấp đều là thành viên.
Nhận diện yếu tố gây bất ổn ở biển Đông” - Trong ngày 19-11, các đại biểu đã tập trung thảo luận nhiều nội dung như tầm quan trọng của biển Đông, những diễn biến gần đây ở biển Đông, chính trị nội bộ và chính sách đối ngoại ở biển Đông, giá trị chiến lược của hải phận các các tuyến đường giao thông trên biển…Theo phó đô đốc (nghỉ hưu) Hideaki Kaneda, Giám đốc Viện Okazaki ở Nhật Bản, sự phát triển nhanh chóng của quân đội Trung Quốc và tham vọng muốn thành bá chủ trên biển của Bắc Kinh là 2 trong số “những yếu tố bất ổn đáng chú ý gây ảnh hưởng đến an ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương”.
"Ngăn chặn và kiểm soát xung đột trên biển Đông" - Đây là một trong các mục tiêu lớn được bàn luận tại Hội thảo khoa học quốc tế về biển Đông lần thứ 4, khai mạc ở TPHCM hôm 19-11. Các học giả nghiên cứu về biển Đông cũng góp phần không nhỏ vào những nỗ lực chung nói trên thông qua việc công bố các kết quà nghiên cứu và phát biểu chính kiến của mình. Nhờ vậy, công luận đã hiểu rõ hơn bản chất của tranh chấp, căng thẳng trong lúc các nhà hoạch định chính sách tính toán kỹ hơn lợi ích của dân tộc trước khi đưa ra các quyết định liên quan đến biển Đông.
Trang BBC: “TQ 'xuống nước' tại hội nghị Biển Đông?” - Hội nghị Biển Đông lần thứ tư này có sự tham gia của học giả có uy tín từ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Nga, Trung Quốc, Singapore, Việt Nam và nhiều nước khác với số tham luận lên tới trên 30. Hội nghị Biển Đông lần thứ tư này có sự tham gia của học giả có uy tín từ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật, Nga, Trung Quốc, Singapore, Việt Nam và nhiều nước khác với số tham luận lên tới trên 30. Tiến sĩ Nguyễn Nhã nói các học giả Trung Quốc tỏ ra 'mềm mỏng hơn tại Hội nghị Biển Đông vừa kết thúc tại TP Hồ Chí Minh. Học giả Tô Hạo từ Đại học Ngoại giao Trung Quốc ở Bắc Kinh có vẻ cho rằng quan hệ kinh tế giữa các nước Asean với Trung Quốc quan trọng hơn so với những gì Asean thu được từ Biển Đông.
Báo Quân đội Nhân dân: “Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 4: Xây dựng lòng tin và tôn trọng luật pháp quốc tế” - Trao đổi bên lề Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 đang diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, nhiều học giả quốc tế cho rằng, các bên trực tiếp và không trực tiếp liên quan đến tranh chấp Biển Đông cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc giữ gìn hòa bình và ổn định trên Biển Đông. Theo các học giả, đối thoại hòa bình, xây dựng lòng tin và tôn trọng luật pháp quốc tế là những biện pháp phải được ưu tiên thực hiện.
Trang VTV: “Đường lưỡi bò không có cơ sở pháp lý” - Sau ba ngày làm việc tích cực với 36 tham luận và 107 ý kiến thảo luận, Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ tư về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực” đã thành công tốt đẹp. Tại hội thảo quốc tế về Biển đông, các học giả cho rằng, các đảo nhỏ của Trường Sa và Hoàng Sa sẽ chỉ có 12 hải lý lãnh hải. Đường lưỡi bò và cái gọi là "quyền lịch sử" của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây lo ngại cho các quốc gia có liên quan. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát xung đột và giải quyết tranh chấp tại Biển Đông, các học giả khuyến nghị các bên tranh chấp hợp tác khảo sát các điều kiện tự nhiên và địa lý của các thực thể tại Biển Đông nhằm xác định quy chế pháp lý của các thực thể này theo quy định của Công ước luật biển 1982. Trên cơ sở khảo sát đó, các bên trong tranh chấp làm rõ phạm vi các yêu sách về chủ quyền và vùng biển tại Biển Đông.
Báo Pháp luật Thành phố: “Tái thiết và củng cố lòng tin” - Ông Hasjim Djalal, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Indonesia, nhấn mạnh: “Tôi nghĩ rằng chúng ta đã có những ký kết được xây dựng từ lòng tin với nhau và chúng ta hy vọng rằng những điều ấy được thực hiện như đã cam kết. Để được như vậy, chúng ta nhất thiết phải xây dựng lòng tin và tất nhiên là cần rất nhiều thời gian để thực hiện điều đó. Tôi mong rằng những hội thảo như thế này sẽ gắn kết cảm xúc, niềm tin và gây được sự chú ý về vấn đề này”.
Trang Vnplus: “Kết thúc Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông” - Hội thảo đã phân tích, trao đổi sâu hơn về nguyên nhân của căng thẳng tại Biển Đông, đánh giá các nhân tố tác động tới quá trình hoạch định và triển khai chính sách Biển Đông ở một số nước; đánh giá sâu hơn về lợi ích và vai trò của các bên liên quan trực tiếp, các bên không liên quan trực tiếp tới tranh chấp tại Biển Đông. Tại hội thảo, một số học giả cảnh báo, các khác biệt lợi ích giữa các nước thành viên ASEAN sẽ là thách thức lớn nhất đối với ASEAN trong những năm tới. Nếu ASEAN không duy trì được đoàn kết nội khối, vai trò của ASEAN trong các cơ chế hợp tác khu vực sẽ sụt giảm thì lợi ích của các nước thành viên ASEAN sẽ bị phớt lờ.
Lê Sơn (tổng hợp)

Thứ Bảy, 10 tháng 11, 2012

17.Việt Nam và EU


LTS. 22 năm trước, giữa thăng trầm của lịch sử, Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở ra một kỷ nguyên mới của hợp tác và phát triển. Ngày nay, khi “bão” nợ công đang hoành hành ở cựu lục địa, các nước thành viên EU đã thông qua việc ký kết Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA) với Việt Nam, và bắt đầu đàm phán về mậu dịch tự do song phương. Sự kiện này sẽ tạo ra một bước tiến mới, toàn diện và sâu sắc hơn trong quan hệ giữa VN và EU.

Đó hẳn là một sự phát triển nhanh chóng về chất trong mối quan hệ song phương Việt Nam – EU, đòi hỏi phải có một cơ chế và khuôn khổ hợp tác mới, như Thánh Gióng vươn mình lớn bổng cần tấm giáp rộng hơn.
Vừa toàn diện, vừa then chốt
Thời gian là thước đo quan trọng để đánh giá bất cứ mối quan hệ song phương hay đa phương nào trong đời sống quốc tế. Thế nhưng, với quan hệ Việt Nam – EU, 22 năm chưa phải là dài để “dò hết nông, sâu”. Nếu chỉ nhìn vào đại lượng thời gian, khó có thể hình dung hết tầm vóc phát triển của mối quan hệ song phương với nhiều bước ngoặt quan trọng được thể hiện bằng những hiệp định, thoả thuận... Cùng với lộ trình pháp điển hóa mối quan hệ, hai bên thường xuyên trao đổi các đoàn cấp cao, tăng cường sự hiện diện và can dự của giới doanh nghiệp vì lợi ích chung. Gần đây nhất, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã có chuyến thăm Nghị viện Châu Âu (EP) tháng 12/2011 nhằm tăng cường hơn nữa sự hiểu biết lẫn nhau và thúc đẩy hợp tác song phương. Chỉ trong một thời gian ngắn, các tập đoàn lớn và nổi tiếng đã lần lượt “đổ bộ” vào thị trường Việt Nam như Shell và BP (Anh); Metro, Daimler và Siemens (Đức); Alcatel và Total (Pháp)…, hình thành nên cộng đồng doanh nghiệp châu Âu gắn bó với xã hội mà hoạt động vượt ra ngoài mục tiêu tăng lợi nhuận. Cùng lúc đó, hàng hoá “made in Vietnam” nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường châu Âu, tạo thêm nhiều cơ hội lựa chọn cho người tiêu dùng với chất lượng đảm bảo và chủng loại đa dạng.
Được tạo đà từ những cam kết chính trị mạnh mẽ và hành lang pháp lý mỗi ngày thêm thuận lợi, kim ngạch trao đổi mậu dịch hai chiều EU-Việt Nam đã “bay” từ mức khiêm tốn 1,5 tỷ USD năm 1995 lên 16,2 tỷ USD năm 2008. Theo số liệu của Bộ Công Thương, mặc dù khủng hoảng nợ công vẫn chưa được đẩy lùi, nhưng EU vẫn là đối tác thương mại lớn thứ 3, và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Tín hiệu đáng mừng là năm 2011, tổng kim ngạch trao đổi mậu dịch tăng 37%, đạt mức kỷ lục 24,3 tỷ USD. Tuy nhiên, nhìn vào cơ cấu hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, vẫn thấy những “gương mặt” khá quen thuộc: nhóm nông thuỷ sản, có giá trị gia tăng thấp, nguyên liệu thô… như: giày dép, cà phê, dệt may, đồ gỗ, thuỷ hải sản. EU hiện là một trong những nhà đầu tư lớn nhất ở Việt Nam. Tính đến hết năm 2011, các nhà đầu tư đến từ EU có 1687 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là 32,85 tỷ USD, tập trung chủ yếu ở những lĩnh vực công nghệ cao, dịch vụ…
Trong khi đó, cam kết viện trợ phát triển chính thức (ODA) của EU dành cho Việt Nam năm 2012 là 1 tỷ USD. Duy trì mức ODA cam kết dành cho Việt Nam giảm không đáng kể được coi là một nỗ lực rất lớn của EU khi mà các nước thành viên đang phải vật lộn với suy thoái kinh tế. Nó cũng phản ánh chính sách khá nhất quán của EU đối với Việt Nam như một “đầu cầu” quan trọng mở ra cơ hội can dự vào Đông Nam Á. Bên cạnh đó, sự giao thoa ngày càng sâu trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục đã điểm tô thêm những gam màu tươi sáng cho bức tranh toàn cảnh của mối quan hệ Việt Nam – EU. Nhiều sinh viên Việt Nam hứng thú với môi trường giáo dục ở trời Âu nhờ chương trình học bổng Eramus Mundus, trong khi lễ hội ẩm thực châu Âu mỗi khi hè về đã trở thành nét đẹp của giao thoa văn hoá giữa Hà Nội thanh lịch.
Việt Nam là nước đầu tiên ở Đông Nam Á chủ động triển khai chiến lược hợp tác tổng thể với EU. Đây được coi là một trong những động lực giúp hai bên có được mối quan hệ đối tác vừa toàn diện, vừa then chốt. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng duy trì mối quan hệ tốt đẹp và hiệu quả với hầu hết các nước EU, đồng thời xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với một số thành viên như Anh, Tây Ban Nha… Quãng thời gian qua cũng chứng kiến nỗ lực vươn ra biển lớn để khẳng định vai trò và vị thế của Việt Nam ở khu vực và trên toàn thế giới. Thành công của nhiệm kỳ 2 năm (2008-2009) làm uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ, đảm nhận tốt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010, tích cực tham dự nhiều diễn đàn đa phương với tiếng nói ngày càng có trọng lượng…, tất cả cho thấy sức hấp dẫn lan tỏa của một Việt Nam mở cửa để đổi mới và hội nhập. Xuất phát từ thực tế đó, EU luôn coi Việt Nam là một đối tác quan trọng trong khu vực, đồng thời mở rộng hợp tác toàn diện trên tất cả các mặt. Nhiều nước thành viên EU cũng bày tỏ mong muốn phát triển hơn nữa mối quan hệ song phương với Việt Nam để tranh thủ những cơ hội hợp tác và đầu tư.
Vượt qua khác biệt và bất đồng
Trong bức tranh toàn cảnh quan hệ Việt Nam – EU không phải không có những mảng màu còn tối. Đó dường như là một tất yếu trong xu thế vận động và phát triển của quan hệ quốc tế với nhiều biến chuyển, đan xen giữa tích cực và tiêu cực, hợp tác và đấu tranh, và cạnh tranh ảnh hưởng giữa các nhóm lợi ích. Mối quan hệ Việt Nam – EU không nằm ngoài xu thế này, nhất là khi hai bên còn những khác biệt về trình độ phát triển và hội nhập, thể chế chính trị, văn hoá, quan điểm về dân chủ, nhân quyền và tôn giáo… Vấn đề đặt ra là trong bối cảnh mối quan hệ hợp tác và đối tác ngày càng phát triển mạnh mẽ và đi vào chiều sâu, thì hai bên sẽ phải lựa chọn cách tiếp cận như thế nào về sách lược để có thể vượt qua khác biệt, khắc phục bất đồng, hướng tới tương lai?
Nếu nhìn lại, con đường mà Việt Nam và EU đã trải qua không ít chông gai. Trên thực tế, EU phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi tăng cường quan hệ sâu rộng với Việt Nam. Áp lực này bắt nguồn từ toan tính của một số nhóm hay cá nhân “đục nước, béo cò” tranh thủ mối quan hệ Việt Nam – EU để trục lợi cho riêng mình. Lợi dụng những điểm còn khác biệt trong cách tiếp cận của Việt Nam và EU, họ tìm cách gây áp lực thông qua các nghị sỹ Nghị viện Châu Âu, các cơ quan hành pháp… để mở rộng hợp tác và đầu tư gắn với điều kiện về dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo. Ngay khi EU thông báo về đàm phán mậu dịch tự do với Việt Nam, những nhóm lợi ích đã rục rịch đánh tiếng rằng châu Âu không thể quên vấn đề dân chủ, nhân quyền. Thực tế này đòi hỏi EU phải luôn có cái nhìn khách quan và chân thực, vì lợi ích chiến lược của chính mình để có đối sách phù hợp, hoá giải áp lực, tránh phiến diện theo toan tính của những trở lực.
Bên cạnh đó, những rào cản thương mại được triển khai như giải pháp bảo hộ mậu dịch cũng gây khó khăn cho quan hệ Việt Nam – EU. Còn nhớ năm 2007, EU quyết định áp thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng giày da xuất khẩu của Việt Nam, khiến các doanh nghiệp trong nước và cả người tiêu dùng châu Âu một phen lao đao. Sau bao nỗ lực đấu tranh, mức thuế mang tính bảo hộ này cũng đã được dỡ bỏ từ tháng 4/2011. Tuy vậy, các doanh nghiệp giày da xuất khẩu của Việt Nam vẫn phải chịu một năm kiểm soát và đối mặt với thách thức từ sự cạnh tranh khốc liệt ở thị trường châu Âu. Việc EU áp thuế chống bán phá giá cho thấy những khác biệt trong chính sách thương mại của mỗi bên, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu kỹ thị trường, hiểu về luật pháp, tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm và có giải pháp duy trì hợp lý tốc độ tăng trưởng xuất khẩu.
Và hẳn nhiên là chỉ có tăng cường hiểu biết và đối thoại mới có thể giúp hai bên vượt qua khác biệt, khắc phục bất đồng và duy trì quan hệ đúng hướng, phù hợp với lợi ích chung. Rõ ràng, khi mối quan hệ Việt Nam - EU phát triển ngày càng sâu rộng, thì nó cũng có thể phải đối mặt với thách thức nảy sinh. Điều này lý giải tại sao các nhà lãnh đạo hai bên đã nỗ lực hiện thực hoá PCA để tạo ra khuôn khổ mới cho một “sân chơi” bình đẳng hơn.
Chuyển mình cùng PCA
Ngày 14/5 vừa qua, tại Brussels (Bỉ), các Ngoại trưởng EU đã thông qua việc ký kết PCA với Việt Nam, đánh dấu một bước ngoặt mới trong quan hệ song phương. Với 8 chương, 65 điều, PCA đưa ra những nguyên tắc cơ bản, xác định khuôn khổ hợp tác toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, từ thương mại - đầu tư đến hợp tác tư pháp, bảo vệ hoà bình và an ninh quốc tế. Thay thế Hiệp định Hợp tác song phương ký năm 1995, PCA được kỳ vọng sẽ đưa quan hệ Việt Nam – EU và tất cả các nước thành viên bước vào một giai đoạn mới với phạm vi hợp tác sâu rộng hơn, mà trọng tâm là thương mại - đầu tư.
Hai bên đã đạt được những thoả thuận quan trọng, cho phép Việt Nam tiếp cận thuận lợi hơn với thị trường châu Âu thông qua việc mở rộng tham vấn về hiệu quả sử dụng quy chế ưu đãi thuế quan (GSP), mở đường cho đàm phán về mậu dịch tự do và EU sớm công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường… Có thể khẳng định rằng PCA đã phản ánh rõ nét và toàn diện nhất những lợi ích của cả Việt Nam và EU trong mối quan hệ song phương, và hợp tác trên các diễn đàn đa phương vì hoà bình và an ninh toàn cầu.
Như vậy, với khuôn khổ hợp tác mới mà PCA tạo ra, Việt Nam và EU sẽ khai thác triệt để những vai trò tích cực của mỗi bên nhằm tăng cường can dự trên cơ sở những nguyên tắc của luật quốc tế. Xuất phát từ lợi ích chung, Việt Nam và EU sẽ tăng cường hợp tác trên các diễn đàn đa phương khu vực và thế giới. Ví dụ như đối với vấn đề an ninh – an toàn hàng hải, với kinh nghiệm cũng như tiềm lực của mình, EU có thể phát huy vai trò, tích cực tham gia các cơ chế đối thoại, giải quyết tranh chấp và đối phó thách thức như Diễn đàn An ninh khu vực (ARF)... Sự đan xen về lợi ích không chỉ giúp EU và Việt Nam xích lại gần nhau hơn, mà còn giúp khối này mở rộng ảnh hưởng trong bối cảnh môi trường an ninh toàn cầu xuất hiện ngày càng nhiều những thách thức phi truyền thống.
EU cũng có thể thông qua mối quan hệ với Việt Nam để can dự sâu hơn vào Đông Nam Á nói riêng, châu Á – Thái Bình Dương nói chung. Ngược lại, khi nâng tầm quan hệ với EU, Việt Nam cũng có nhiều cơ hội để mở rộng và tăng cường hơn nữa sự hiện diện về thương mại, đầu tư, văn hóa... ở các nước châu Âu. Cộng đồng đông đảo người Việt đang sinh sống ở các nước châu Âu chính là một trong những “chất xúc tác” thúc đẩy quan hệ Việt Nam – EU. Với tiềm lực kinh tế, nguồn tài nguyên tri thức và chỗ đứng chính trị được cải thiện đáng kể, cộng đồng người Việt có thể trở thành một kênh đầu tư và chuyển giao công nghệ về nước, đồng thời là “đầu cầu” tiếp cận với thị trường châu Âu giàu tiềm năng. Cũng có ý kiến còn cho rằng, với vị thế và uy tín đang được khẳng định mạnh mẽ, với quan hệ truyền thống trước đây, Việt Nam có thể phát huy vai trò là cầu nối giữa châu Âu “mới” và “cũ”, giữa Đông Âu và Tây Âu. Dù rằng đây mới chỉ là triển vọng lâu dài, nhưng chắc chắn rằng vào thời điểm hiện nay, cả Việt Nam và EU đang chứng kiến sự chuyển mình quan trọng trong quan hệ song phương một khi PCA được triển khai.
Lê Phương

Các mốc quan trọng trong quan hệ Việt Nam – EU:
Tháng 11/1990: thiết lập quan hệ ngoại giao.
Năm 1992: ký Hiệp định Dệt may.
Tháng 7/1995: ký Hiệp định khung về hợp tác.
Năm 1999: ký Thoả thuận chống gian lận thương mại giày dép.
Năm 2004: ký thoả thuận Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Năm 2005: ký Hiệp định tiếp cận thị trường.
Tháng 10/2010: ký tắt Hiệp định Đối tác và hợp tác toàn diện (PCA).
Tháng 5/2012: Các nước thành viên EU thông qua việc ký kết PCA với Việt Nam.

Khái lược những nội dung chính trong PCA Việt Nam – EU:
Về hợp tác phát triển, EU cam kết tăng cường hỗ trợ Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển được quốc tế thừa nhận, trong đó có các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs).
Về thương mại - đầu tư, hai bên sẽ tạo điều kiện thuận lợi để có thể khai thác được tốt hơn lợi thế so sánh và bổ sung lẫn nhau. Ngoài việc mở rộng thị trường, PCA tạo ra những tiền đề để hai bên đàm phán Hiệp định Mậu dịch Tự do song phương, thiết lập những cơ chế hỗ trợ các ngành, doanh nghiệp tiếp cận và khai thác thuận lợi hơn thị trường và các ưu thế về vốn, công nghệ...
Về hợp tác chính trị, an ninh, những thỏa thuận song phương trong lĩnh vực pháp luật, chống tội phạm có tổ chức, cấm phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, chống khủng bố... sẽ góp phần quan trọng tăng cường đối thoại và hợp tác để giải quyết các vấn đề cùng quan tâm, phù hợp với luật pháp của mỗi bên và những cam kết quốc tế mà hai bên tham gia…

http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BAICHU/2012/6/56B74CEBDE55F60F/