Thứ Tư, 28 tháng 11, 2012

20. The Secret War Between China and the US for Africa's Oil Riches

In the struggle to secure energy resources, the great powers consider all states to be fair game. Indeed, this is precisely what characterizes American foreign policy in the modern era. When it comes to economic and geopolitical interests, Washington seldom differentiates between democratic leaders and despots, especially when those interests involve oil. Currently, the stakes are high in the rush to secure oil resources and nowhere is this more evident than in the Sino-American rivalry in Africa. Both states are competing to secure their share of oil supplies in order to quench their addiction to the coveted ‘black gold.’
One of Washington’s primary energy security concerns has been to diversify its sources of foreign oil. During the 1970s oil crisis, the United States imported one-third of its petroleum. Now, it imports approximately 11.4 million barrels per day of petroleum (which includes crude oil and petroleum products), amounting to 45 percent of all petroleum consumed in America [1]. While most of its foreign oil comes from the western hemisphere, a sizable portion comes from Africa and the Persian Gulf [2]. Despite the fact that America’s reliance on foreign oil has decreased since its peak in 2005, it is still vulnerable to supply disruptions, oil price shocks and OPEC supply squeezing. For Washington, the need to decrease its vulnerability to foreign oil is a principle national security interest, and the solution lies in diversifying imports away from overreliance on any one region.
West African oil remains strategically important for U.S. policy makers, especially since it provides an alternative to Persian Gulf oil. West Africa is also geographically closer, making transportation less costly than oil from the Persian Gulf. The high-quality sweet crude that is produced by the Gulf of Guinea states is crucial to the U.S. market. As such, oil corporations are doing whatever they can to secure this important hydrocarbon and Washington is fervently promoting free trade in Africa in order to make it easier for them. 
Sub-Saharan Africa is home to two of the largest oil-producing states: Nigeria and Angola. These two states account for 53 percent and 26 percent of total U.S. petroleum imports from Sub-Saharan Africa respectively [3]. Thus, it is no surprise that the two states also receive the largest share of U.S. security assistance to Africa.
In order to boost its influence in Africa and secure the loyalty of governments, the U.S. has provided military arms and developed military training programs with individual African governments. To increase its military presence, it has acquired basing rights and access to airfields in Djibouti, Uganda, Mali, Senegal and Gabon, along with port facilities in Morocco and Tunisia. In addition, it has also expanded its covert intelligence operations across Africa in the name of combatting terrorism [4]. Yet, these operations also serve another purpose. By expanding its military presence in Africa, Washington is reminding its rivals that it is both willing and able to respond to threats to its strategic interests, the likes of which include the unimpeded flow of African oil.
In 2007, the U.S. African Command (AFRICOM) was established as the ninth of the Unified Combatant Commands under the supervision of the U.S. Department of Defence (DoD). The alleged purpose is to oversee American military operations on the African continent in order to enhance the stability of the region and to promote U.S. national security objectives. Many critics of AFRICOM, including energy security expert Michael T. Klare, believe there is a direct relationship between the existence of AFRICOM and America’s interest in African oil [5].
There is a parallel between America’s increased military presence in Africa and its military expansion into the Persian Gulf since the establishment of the Carter Doctrine. While this endeavour is noticeably more limited in Africa and does not involve any significant oil-for-security arrangements- at least, not yet- there is no doubt that America would respond with force if oil supplies were threatened. The difference is in style, not substance; America seeks a more subtle presence in order to engage in rapid combat and covert operations, when necessary. This operational capacity is equal parts the U.S. bending to the strategic realities of the 21stcentury and a response to African governments, for obvious historical reasons, not welcoming permanent military bases on their soil.
There may be another, often overlooked, purpose of AFRICOM. The presence of China in Africa is creating some concern for American officials. Beijing is competing with Washington for both the loyalty of African governments and the steady supply of African oil. There is a growing sentiment in Washington that China’s presence in Africa could challenge U.S. security interests now and in the years to come. China’s unconditional financial aid and its steady flow of cheap goods to African states (in exchange for oil contracts) have often made it a more appealing trading partner than America. Indeed, a 2005 DoD report indicated that China’s need to forge close ties with African governments to secure energy supplies could lead to ‘a more activist [Chinese] military presence abroad’ [6]. In this regard, AFRICOM would monitor Chinese activity and contain any Chinese incursion into American zones of interest by flexing America’s naval presence.
The stakes for Beijing, however, seem to be greater for three reasons. First, China has an annual GDP growth rate of 7.4 percent. To sustain this, the Chinese economy relies heavily on the consumption of oil. It is constantly seeking new sources of oil to meet its domestic demand, but its African oil supplies are indispensable. Second, China imports more from oil from Africa than America does (30 percent vs. 20 percent) [7]. China’s oil imports from Africa will likely grow to be bigger than America’s in the decades to come, and China is expected to take America’s spot as the world’s biggest oil importer very soon. By 2020, China will import approximately 65 percent of its oil [8]. Lastly, China is not a newcomer to Africa. In the 1960s and 1970s, it supported many national liberation movements, provided a large share of arms to post-independence governments and invested heavily in national infrastructure projects [9]. In this sense, Beijing perceives its presence in Africa as a continuation of its legacy and as an important geopolitical interest on the road to major power status.
However, Africa might not provide the most secure alternative to Persian Gulf oil. Africa’s production capacity is more limited than that of the Persian Gulf, and it also has fewer proven reserves. In terms of aggregate global oil production, Africa is still lagging behind other major crude oil-producing regions [10]. If we assume that ‘peak oil’ estimates are accurate, then (according to BP’s reserves-to-production ratio) Sub-Saharan Africa, as a whole, has an oil-producing capacity that will end by 2030. This would leave only Nigeria and Sudan as major oil-producing states in the region (of course, this assumes that production will remain constant and that no new reserves will be discovered) [11].
In addition, Africa’s political environment can be as unstable as the Persian Gulf. Internal instability, the rise of transnational terrorist networks, military coups, civil strife, endemic corruption and the conflict-stricken Niger Delta all pose significant problems for business operations in the African continent.
America must show restraint in its expansion into Africa. While a military conflict with China over access to African oil may seem presently unrealistic- especially given America and China’s mutual economic dependence- future regional developments and the further militarization of the region could shift the Sino-American rivalry into a more adversarial direction [12]. The ‘military security paradox’ is an important lesson to be learned by the great powers. Militarizing a region in the pursuit of regional stability and security can often have the opposite effect. Only time will tell if Washington and Beijing heed this warning.
By. Chris Mansur

About the author

Contributor
Chris Mansur
Company: Geopolitical Monitor

More recent articles by Chris Mansur

Tue 20 November 2012
The Secret War Between China and the US for Africa's Oil Riches

Cuộc chiến Trung-Mỹ giành dầu mỏ châu Phi

Email In PDF.
Đối với Mỹ, việc hạn chế tối đa những tổn thương từ nguồn cung và cơn sốc giá dầu là một vấn đề an ninh quốc gia, với Trung Quốc thì đó là chất xúc tác quan trọng cho nền kinh tế. Vì vậy, ở đâu có dầu, ở đó sẽ có sự cạnh tranh giữa 2 quốc gia này.

Một trong những quan ngại an ninh năng lượng hàng đầu của Mỹ là đa dạng hóa các nguồn dầu mỏ nhập khẩu. Hiện Mỹ phải nhập khẩu khoảng 11,4 triệu thùng/ngày (45% lượng dầu tiêu thụ). Mặc dù nguồn dầu nhập khẩu chủ yếu của Mỹ nằm ở Tây bán cầu, nhưng một phần là từ châu Phi và Vịnh Pécxích. Cho dù sự phụ thuộc của Mỹ vào dầu nhập khẩu đang giảm sau khi đạt đỉnh vào năm 2005, song nước Mỹ vẫn dễ bị tổn thương trước sự gián đoạn nguồn cung và cơn sốc giá dầu. Đối với Oasinhtơn, việc hạn chế tối đa những tổn thương này là một vấn đề an ninh quốc gia quan trọng, và giải pháp đặt ra là đa dạng hóa nhập khẩu để khỏi phụ thuộc quá mức vào bất cứ khu vực nào.
Dầu mỏ Tây Phi vẫn có tầm quan trọng chiến lược đối với các nhà hoạch định chính sách Mỹ. Dầu ngọt thô chất lượng cao do các nước ở khu vực Vịnh Ghinê sản xuất khá quan trọng đối với thị trường Mỹ. Do vậy, các tập đoàn dầu mỏ đang làm mọi cách có thể để đảm bảo nguồn cung quan trọng này và Oasinhtơn đang tích cực khuyến khích tự do thương mại với châu Phi để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các tập đoàn dầu mỏ lớn. 
Nhằm tăng cường ảnh hưởng tại châu Phi và đảm bảo sự trung thành của các chính phủ khu vực, Mỹ đang cung cấp vũ khí và phát triển các chương trình huấn luyện quân sự với các nước châu Phi. Mỹ cũng căng cường sự hiện diện quân sự bằng việc giành quyền lập căn cứ và tiếp cận các sân bay tại Dibuti, Uganđa, Mali, Xênêgan và Gabông, cùng với các cơ sở cảng biển tại Marốc và Tuynidi. Mỹ đang mở rộng các hoạt động tình báo bí mật khắp châu Phi dưới chiêu bài chống khủng bố. Bằng việc mở rộng sự hiện diện quân sự tại châu Phi, Mỹ đang nhắc nhở các đối thủ của họ rằng Oasinhtơn vừa mong muốn, vừa có khả năng phản ứng trước những nguy cơ đe dọa các lợi ích chiến lược của họ, trong đó có nguồn dầu châu Phi.
Việc Mỹ tăng cường hiện diện quân sự tại châu Phi được tiến hành song song với việc mở rộng quân sự tại khu vực Vịnh Pécxích. Rõ ràng, Mỹ sẽ phản ứng bằng vũ lực nếu các nguồn cung dầu mỏ bị đe dọa. Sự có mặt quân sự của Mỹ tại Vịnh Pécxích là sự thích ứng của Mỹ với thực tế chiến lược của thế kỷ 21 và phản ứng đối với các chính phủ châu Phi, vì một số lý do lịch sử rõ ràng, không hoan nghênh các căn cứ quân sự thường trực trên đất của họ.
Sự có mặt của Trung Quốc tại châu Phi đang khiến các quan chức Mỹ quan ngại. Bắc Kinh đang cạnh tranh với Oasinhtơn không chỉ để giành được sự trung thành của các chính phủ châu Phi, mà còn cả nguồn cung dầu mỏ ổn định. Oasinhtơn ngày càng có cảm giác rằng sự có mặt của Trung Quốc tại châu Phi có thể thách thức các lợi ích an ninh của Mỹ hiện nay và mai sau. Viện trợ tài chính vô điều kiện của Trung Quốc và dòng hàng hóa giá rẻ đổ vào các nước châu Phi để đổi lấy các hợp đồng dầu mỏ đang khiến Trung Quốc trở thành một đối tác thương mại hấp dẫn hơn Mỹ.
Tuy nhiên, lợi ích của Bắc Kinh tại châu Phi dường như lớn hơn vì 3 lý do: 
Thứ nhất, để duy trì mức tăng trưởng cao, kinh tế Trung Quốc phụ thuộc nặng vào dầu mỏ. Bắc Kinh liên tục tìm kiếm các nguồn dầu mỏ mới để đáp ứng nhu cầu trong nước, nhưng các nguồn cung dầu mỏ châu Phi là không thể thiếu. 
Thứ hai, Trung Quốc hiện nhập khẩu nhiều dầu mỏ châu Phi hơn Mỹ (30% so với 20%) và trong tương lai vẫn nhập nhiều hơn Mỹ vì theo dự đoán, Trung Quốc sớm vượt Mỹ trở thành quốc gia nhập khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới. 
Thứ ba, Trung Quốc không phải là "người mới đến" tại châu Phi. Trong thập kỷ 60-70 của thế kỷ trước, Trung Quốc đã hỗ trợ nhiều phong trào giải phóng dân tộc, cung cấp vũ khí cho các chính phủ hậu độc lập và đầu tư nhiều vào các dự án cơ sở hạ tầng tại châu Phi. Bắc Kinh coi sự hiện diện của họ tại châu Phi là sự tiếp nối di sản như một mục tiêu địa chính trị quan trọng trên con đường trở thành cường quốc lớn.
Tuy nhiên, châu Phi có thể không phải là giải pháp thay thế an toàn nhất cho dầu mỏ Trung Đông. Năng lực sản xuất của châu Phi hạn chế hơn, trữ lượng dầu mỏ ít hơn. Hơn nữa, môi trường chính trị châu Phi cũng có thể bất ổn như tại Trung Đông. Mỹ phải thể hiện sự kiềm chế trong việc mở rộng sự hiện diện tại châu Phi. Mặc dù một cuộc xung đột Mỹ-Trung để giành dầu mỏ châu Phi hiện nay là phi thực tế do sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng những diễn biến tương lai trong khu vực có thể biến sự đối đầu Mỹ-Trung theo hướng thù địch hơn. Quân sự hóa một khu vực để theo đuổi ổn định và an ninh thường xuyên có tác động ngược lại. Chỉ thời gian mới có thể cho thế giới biết liệu Mỹ và Trung Quốc có lưu ý đến cảnh báo này hay không.