Author: Shen Dingli, Fudan University
China will soon undergo a once-in-a-decade leadership transition.
It
is unlikely that the new regime will bring about a fundamental shift in
China’s foreign policy, given the international balance of power, the
gradual evolution of the nation’s interests and the need for continuity
in domestic economic policy. Yet some
things will change in the coming years. The new leadership is well
prepared to deal with the international system and its institutions. An
increased sense of confidence derived from China’s growing competence in
dealing with the international community will render new opportunities
for engagement. But a more complicated international environment will
require China to adopt a mature approach if it wishes to employ
diplomacy and to use its comprehensive power effectively.
The
greatest test the leadership will face in the near term will be how to
address China’s disputes with neighbouring states over interests in the South China Sea.
China is unlikely to depart from its current policy of reconciliation
through bilateral and multilateral interaction, seeking to resolve
disputes through international legal institutions via consideration of
relevant historical evidence, in the South China Sea and elsewhere. It
sees this policy as an opportunity to demonstrate its leadership
abilities in settling disputes to the broader international community.
Theoretically
China retains the right to resolve these disputes using any and all
means at its disposal, but ideally it would prefer to pursue a
diplomatic solution. Whether China will be more assertive in its
territorial claims under the new administration depends on how it views
cost effectiveness and the stakes involved. These perceptions are based
on many domestic and international factors.
Internal factors
primarily include energy security and access to other mineral and
fishery resources. China will face increasingly grim prospects regarding
resource security in the short run, and such pressures could affect its
external behaviour. The fundamental fix for this problem is to
significantly raise China’s resource efficiency — the ultimate goal
being to reach Japanese levels. Ideally, China will cut its net energy
consumption in the coming years. The next administration’s strategic
investment in China’s long-term energy future is crucial.
Externally,
on the South China Sea issue, the new leadership needs to present a
package deal to China’s ASEAN neighbours, to tackle their respective
claims in a truly balanced manner. Such measures might include
preventive diplomacy, and the co-management and development of disputed
areas, waters and resources.
Another area of challenge and
opportunity for China will be in forging rule-based norms of cyber and
space security. The new leadership’s policies toward these and other
global commons will help determine China’s ability to realise its
potential to become a capable and responsible new superpower.
Entering
the second decade of the new century, China must be careful that its
foreign policy does not become characterised by its disagreements with
others, but rather by its ability to propose and build consensus. By
demonstrating respectful leadership when working toward regional
reconciliation, China will need to assure the international community of
its peaceful intentions.
China has sought to enhance its ability
to influence other nations through soft power. China must therefore
abide by the rules of international engagement to present itself as a
responsible stakeholder. This could help dispel concerns over China’s
intentions and strategic aims. Beijing can best apply its soft power
through promoting its own social and economic development. China could
also enhance its capacity to positively affect other nations by
stressing its responsibility to protect its own people, and extend such
protective assistance overseas through proper international platforms
and mandates.
On China–United States relations,
any issue can be an opportunity or a challenge. The United States has
never left Asia; by ‘rebalancing’ it is simply emphasising its interests
by enhancing its presence in and interaction with Asia. While the
United States aims to stabilise the region, its actions could
potentially either achieve that objective or create greater instability.
However, China and the United States share a common interest in
regional stability and Beijing will welcome US movement toward its
declared aims.
Among various possibilities, increasingly balanced
trade might offer the most potential for collaboration between the two.
China will soon surpass the United States as the world’s number one
importer, and expects to double its imports over the next five years.
Over the same time span, the United States aims to double its exports.
Both countries’ plans may be mutually beneficial.
More gloomy
prospects arise when considering issues pertaining to access to and
security of the global commons — for example space, maritime areas and
cyberspace. These issues are likely to dominate the disagreements within
United States–China strategic interactions, while subjects such as
Taiwan are likely to be far less explosive over the next decade.
Shen Dingli is Professor and Executive Dean at the Institute of International Studies and Director at the Center for American Studies, Fudan University.
Chuyển giao lãnh đạo và chính sách đối ngoại của Trung Quốc
Khó có thể có sự thay đổi căn bản về
chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong bối cảnh cân bằng lực lượng
quốc tế đã định hình, sự phát triển thường xuyên về lợi ích quốc gia của
Trung Quốc và nhu cầu về sự tiếp tục trong chính sách kinh tế đối nội
của Trung Quốc.
Tuy
vậy, có một số thứ sẽ thay đổi trong những năm tới. Các nhà lãnh đạo
mới của Trung Quốc đã sẵn sàng để đương đầu với hệ thống quốc tế và các
thể chế của nó. Một cảm giác gia tăng xuất phát từ năng lực ngày càng
tăng của Trung Quốc trong việc xử lý các vấn đề quốc tế sẽ tạo ra những
cơ hội mới để Trung Quốc ngày càng dính líu tới các công việc quốc tế.
Nhưng một môi trường quốc tế ngày càng phức tạp sẽ đòi hỏi Trung Quốc
phải có những cách tiếp cận thuần thục hơn nếu nó muốn sử dụng ngoại
giao và sử dụng quốc lực tổng thể một cách hiệu quả.
Thử
thách lớn nhất đối với ban lãnh đạo trong tương lai gần là Trung Quốc
sẽ sử lý các tranh chấp liên quan đến lợi ích của Trung Quốc tại Trường
Sa với các nước láng giềng như thế nào. Trung Quốc khó có thể từ bỏ
chính sách hoà giải của nó hiện nay thông qua các đối thoại song phương
và đa phương tìm cách giải quyết các xung đột thông qua các thể chế pháp
lý quốc tế bằng việc xem xét các bằng chứng lịch sử liên quan tại Biển
Đông và các nơi khác. Trung Quốc coi chính sách này là một cơ hội để
chứng minh năng lực lãnh đạo của mình trong việc giải quyết các tranh
chấp rộng hơn trong cộng đồng quốc tế.
Về
mặt lý thuyết, Trung Quốc giữ quyền giải quyết các tranh chấp này bằng
mọi cách mà nó có thể sử dụng, nhưng lý tưởng mà nói, nó sẽ lựa chọn
thông qua giải pháp ngoại giao. Việc lãnh đạo mới của Trung Quốc có ngày
càng quyết đoán hơn trong các đòi hỏi về chủ quyền lãnh thổ hay không
còn phụ thuộc vào việc họ có tính đến hiệu quả và lợi ích thực sự mang
lại. Những nhận thức này phụ thuộc vào nhiều yếu tố quốc tế và trong
nước.
Yếu
tố bên trong chủ yếu bao gồm an ninh năng lượng, khoáng sản và nguồn
lợi thuỷ sản. Trung Quốc sẽ phải đối mặt với triển vọng ngày càng tồi tệ
liên quan đến an ninh tài nguyên về ngắn hạn và những sức ép như vậy có
thể ảnh hưởng đến hành vi đối ngoại của nó. Giải pháp cơ bản cho Trung
Quốc cho vấn đề này là phải tăng một cách có ý nghĩa việc sử dụng hiệu
quả nguồn tài nguyên, mục tiêu cuối cùng là đạt được mức độ sử dụng hiện
nay của Nhật Bản. Lý tưởng nhất sẽ là Trung Quốc phải cắt việc sử dụng
thực tế nguồn năng lượng trong những năm tới. Việc các nhà lãnh đạo mới
phải đầu tư cho một chiến lược năng lượng dài hạn là việc làm vô cùng
thiết yếu.
Về
vấn đề Biển Đông, ban lãnh đạo mới phải đưa ra được một giải pháp tổng
thể cho các nước láng giềng ASEAN của Trung Quốc để giải quyết những đòi
hỏi riêng rẽ của họ theo một cách thực sự cân đối nhất. Những biện pháp
như vậy sẽ bao gồm cả ngoại giao phòng ngừa, cùng quản lý và phát triển
những khu vực, nguồn nước và tài nguyên tranh chấp.
Những
thách thức và cơ hội khác đối với Trung Quốc sẽ là phải tạo ra được
những tiêu chuẩn về an ninh vũ trụ, không gian mạng. Những chính sách
đối với những vấn đề này và những vấn để chung toàn cầu của ban lãnh đạo
mới sẽ giúp nâng cao năng lực của Trung Quốc nhận thức được tiềm năng
của họ để trở thành một siêu cường có trách nhiệm và có năng lực.
Bước
vào thập kỷ hai của thế kỷ này, Trung Quốc phải cẩn thận không để cho
chính sách đối ngoại của mình bị đặc trưng là sự bất đồng với các nước
khác, mà phải đặc trưng bằng việc đưa ra các sáng kiến và tính đồng
thuận chung. Thông qua việc tôn trọng vai trò lãnh đạo của các nước
trong khu vực, Trung Quốc cần thiết phải đảm bảo được rằng cộng đồng
quốc tế tin vào các ý định hoà bình của mình.
Trung
Quốc đã tìm cách tăng uy tín của mình đối với các quốc gia khác thông
qua quyền lực mềm. Bởi vậy, Trung Quốc phải tuân theo các luật lệ quốc
tế khi tham gia để tạo ra cho mình một hình ảnh là một cổ đông có trách
nhiệm. Việc này sẽ xua đi những quan ngại về những ý định và mục đích
chiến lược của Trung Quốc. Trung Quốc có thể áp dụng tốt nhất sức mạnh
mềm của mình thông qua việc thúc đấy sự tăng trưởng và phát triển xã hội
của mình. Trung Quốc cũng có thể tăng cường năng lực của mình để có tác
động tích cực đến các nước khác bằng cách nhấn mạnh trách nhiệm bảo vệ
công dân của mình, và mở rộng hỗ trợ bảo vệ như vậy ở nước ngoài thông
qua các diễn đàn và những sứ mệnh quốc tế.
Về
quan hệ Trung - Mỹ, bất cứ vấn đề nào cũng là cơ hội và thách thức. Mỹ
chưa bao giờ rời châu Á, bằng cách “tái cân bằng lại” Mỹ chỉ đơn giản là
nhấn mạnh lợi ích của mình bằng cách tăng cường sự hiện diện của Mỹ ở
châu Á và phối hợp hành động tại đây. Trong khi Mỹ muốn ổn định khu vực
này, nhưng những hành động của Mỹ có thể đạt được mục đích đó, nhưng
cũng có thể làm mất ổn định khu vực. Tuy vậy, Trung Quốc và Mỹ cùng chia
sẽ lợi ích chung trong khu vực là ổn định và Bắc Kinh sẽ hoan nghênh
bất cứ một hành động nào của Mỹ đối với mục đích đã tuyên bố.
Trong
số các khả năng khác nhau, mối quan hệ thương mại ngày càng cân bằng sẽ
tạo ra những tiềm năng lớn cho sự hợp tác của hai nước. Trung Quốc
chẳng bao lâu sẽ vượt Mỹ trở thành nước nhập khẩu lớn nhất và sẽ tăng
xuất khẩu lên hai lần trong vòng năm năm tới. Cũng trong cùng thời gian,
Mỹ cũng sẽ tăng gấp đôi xuất khẩu của mình. Kế hoạch của hai nước sẽ
lợi cho cả đôi bên.
Nhiều
triển vọng ảm đạm hơn sẽ xuất hiện khi xem xét đến việc xử lý và an
ninh của các vấn đề chung toàn cầu thí dụ như khoảng không, khu vực hàng
hải và không gian ảo. Những vấn để này rất có thể sẽ thống trị những
bất đồng trong việc phối hợp giữa Mỹ và Trung Quốc trong khi những chủ
để như Đài Loan lại rất ít bị bùng nổ trong thập kỷ tới./.
Theo East asia forum (ngày 8/10)
Vũ Hiền (gt)