In the past five years, the dramatic improvement in China's and Japan's relations have accelerated and strengthened community building in East Asia as well as the region's international relations. Asean has quickly built on the newly found pillar. But the recent squabbling over the disputed Diaoyu/Sentaku Islands has shown the fragility of one of the most important bilateral ties in Asia.
Every time the two countries cross words, it has a chilling effect on Asean that has maintained close ties with both. Apparently, this time around the implications will be felt much more strongly and won't easily fade away. For one reason, Beijing viewed recent multiple spats over the maritime territorial problems with Japan, Korea and Asean as attempts to undermine China's rise and growing influence in the region.
The conspicuous absence of Asean views over the island dispute indicates the high level of sensitivity of overlapping claims in the maritime territories in which Asean members are also entrenched. Asean has chosen to remain mute as four Asean claimants, Malaysia, Philippines, Vietnam and Brunei, are currently trying to end the eight-year impasse with China over the proposed joint cooperation in the resource-rich areas of the South China Sea (SCS).
After the Asean ministerial meeting in July in Hanoi, the Asean-China relations fundamentally shifted�no longer mutually treated as a preference - as the SCS was given an international highlight as never seen before. For the time being, Asean leaders still heed China's advice and subsequently worked out with the US not to mention the SCS disputes in the joint statement which followed their second leaders' meeting in New York on September 24. It was China's triumphant diplomatic move - but a short lived one.
As it turned out, China's unusual strong response to Japan has resonated quite negatively on the region. The Asean claimants have deciphered the Chinese reactions and one message was succinctly clear - the issue of territorial integrity and sovereignty would not be compromised - no matter which country was involved. As such, the future Asean-China negotiations over the SCS could be further complicated as the two sides are trying to decide whether to proceed with the proposed cooperation before settling the overlapping claims.
Asean claimants constantly fear that without proper agreement, let alone settlement, of the overlapping sovereignty claims, the future cooperation- as detailed in the Declaration of Code of Conducts for Concerned Parties in South China Sea (2002) - could not proceed.
Now Asean is quite concerned that Beijing's unyielding position could spread to the management of the SCS dispute and hamper any future peaceful settlement. One frequently asked question: Is China utilising the same yardstick used against Japan in handling its territorial disputes with Asean?
If that is the trend, one can expect a bumpy road ahead for the Asean-China friendship, even though Asean is not siding with either Japan or China.
At the moment, growing interconnectedness of maritime security issues in East Asia, especially the freedom and safety of sea lane navigation, have drawn international attention and involvement.
All countries in the region, especially China, rely on free and safe access stretching from the Straits of Malacca, Lombok and Sunda Straits to the vast SCS maritime territories. Various security-related forums, including the expanded Asean Defence Ministers' Meeting Plus, which will take place later this month in Hanoi, Asean Regional Forum (ARF) and East Asia Summit (EAS), can be used to discuss this topic.
In more ways than one, the state of China-Japan relations will serve as a test case for overall diplomatic resilience in East Asia in the long run. For decades, Asean has benefited from the China-Japan rivalry by playing off each other, especially prior to 2005.
For instance, Asean smartly used China's Asean-oriented policies, especially on a free trade arrangement in 2000, to bargain for more incentives from Japan. Before Japan signed the Treaty of Amity and Cooperation five years ago, Japan had to contend with Asean's China-first stand, despite Tokyo's humongous financial aid. Back then Tokyo did not have the same level playing field as Beijing. Now China and Japan are no longer considered outsiders by Asean.
With China recently replacing Japan as the world No 2 economy, Japan has quickly come to grips with this new reality by examining its foreign policy towards Asean, which has been concentrated on trade and investment.
New diplomatic approaches towards Asean by the government of Prime Minister Naoto Kan will be announced at the East Asia Summit in Hanoi later this month. It will focus on broadening the scope of cooperation, especially in science and technology, as well as in traditional and non-traditional security issues. More Asean-Japan engagement at the track-two level are also to be expected.
China's high-handed manner towards Japan will inevitably strengthen the dialogue and cooperation among members of the Asean Plus Three and EAS. The latter forum focusing on strategic matters could become a focal point in mitigating and balancing China's influence through dialogue and consultation, as in the early years of ARF. With the future membership of the US and Russia, the 18-member EAS would quickly become the region's premium East Asian security platform to express their views, individually or as a group, on their mutual concerns. Asean no longer plays the role of fulcrum as it once enjoyed, as it has upgraded to a 10-member team player.
Therefore, it is in China's interest to find as soon as possible a modus operandi with Asean over the SCS. More delay, which has been the case in the past eight years, could be further exploited by outsiders. At this juncture, real negotiations on the SCS territorial claims will still have to be "bilateral" between China and Asean claimants. The quicker both sides can agree on the guidelines for their joint cooperation, the better for the health of Asean-China relations and regional stability.
Once all concerned parties kick off their cooperation, China and the four Asean claimants could sit down, pair by pair, and conduct bilateral negotiations to end their conflicting claims.
(Nguồn: http://www.nationmultimedia.com/home/2010/10/04/opinion/The-China-Japan-row-has-implications-for-Asean-30139280.html)
DỊCH
Căng thẳng Trung - Nhật và tác động tới ASEAN
Mỗi
khi Trung - Nhật căng thẳng đều có ảnh hưởng xấu đến ASEAN vì ASEAN vốn
có mối quan hệ chặt chẽ với cả hai. Đối với lần xung đột này thì ý
nghĩa của nó để lại sẽ mạnh mẽ hơn và không dễ phai nhạt. Bắc Kinh đã
xem những va chạm song phương về lãnh hải gần đây với Nhật Bản, Hàn Quốc
và ASEAN như một toan tính nhằm phá hoại sự phát triển cũng như ảnh
hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực. Sự im lặng đáng
ngờ của ASEAN đối với các vụ tranh chấp trên đảo cho thấy độ nhạy cảm
cao của những tuyên bố chủ quyền trong vùng biển mà các thành viên ASEAN
có tranh chấp. ASEAN đã chọn cách duy trì sự im lặng như 4 nước liên
quan đến vùng biển tranh chấp là Malaysia, Philippines, Việt Nam và
Brunei hiện đang cố gắng nhằm chấm dứt sự bị động kéo dài 8 năm với
Trung Quốc trong hợp tác chung tại Biển Đông. Sau Hội nghị cấp Bộ trưởng
ASEAN tháng 7 tại Hà nội, mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN đã thay đổi về
căn bản; không còn nữa sự ứng xử qua lại lẫn nhau một cách ưu ái khi
Biển Đông trở thành tiêu điểm chú ý của quốc tế. Đến nay, các nhà lãnh
đạo ASEAN vẫn lắng nghe những phản ứng từ Trung Quốc, nhưng vẫn tăng
cường quan hệ với Mỹ mà không đề cập đến những tranh chấp trong vùng
Biển Đông. Đây là thắng lợi về ngoại giao của Trung Quốc, nhưng điều này không tồn tại lâu.
Sự
phản ứng mạnh mẽ một cách bất bình thường của Trung Quốc đối với Nhật
đã ảnh hưởng tiêu cực trong khu vực. Các nước ASEAN liên quan đến tranh
chấp chủ quyền cho rằng vấn đề chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là không
thể thỏa hiệp bất chấp nước nào liên đới. Vì thế, mối quan hệ ASEAN -
Trung Quốc trong tương lai liên quan tới vấn đề Biển Đông sẽ trở nên
phức tạp hơn bởi hai bên đều đang tập trung quyết định xem có tiếp tục
sự hợp tác trước khi giải quyết vấn đề tuyên bố chủ quyền hay không? Các
nước ASEAN trong khu vực tranh chấp luôn lo ngại rằng không có một hiệp
định thích hợp, sự hợp tác trong tương lai như được nêu trong Tuyên bố
ứng xử Biển Đông năm 2002 sẽ không có kết quả.
Các
nước ASEAN cũng lo ngại rằng liệu lập trường không khoan nhượng của
Trung Quốc có ảnh hưởng đến cách xử lý tranh chấp trong vùng biển này và
cản trở mọi giải pháp hòa bình hay không? Nếu điều này là thực tế thì
có thể thấy con đường đầy chông gai trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN,
cho dù ASEAN chẳng đứng về Trung Quốc hay Nhật Bản. Hiện nay, mối liên
hệ các vấn đề an ninh hàng hải đang ngày càng gia tăng trong khu vục
Đông Á, đặc biệt là sự tự do và an toàn trong giao thông đường biển đang
thu hút sự chú ý và liên đới của quốc tế. Tất cả các nước trong khu
vực, nhất là Trung Quốc đều phụ thuộc vào con đường hàng hải tự do và an
toàn từ Eo biển Malacca, Lombok
và Sunda tới Trung Quốc. Nhiều diễn đàn liên quan tới an ninh như Hội
nghị các Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng, Diễn đàn khu vực ASEAN
(ARF) và Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á đều có thể được sử dụng để thảo
luận về vấn đề này. Tình trạng quan hệ Trung - Nhật sẽ là một phép thử
cho sự đàn hồi ngoại giao tổng thể tại khu vực Đông Á trong một quãng
thời gian dài. Hàng thập kỷ qua, các nước ASEAN đã hưởng lợi từ mối quan
hệ đối thủ Nhật - Trung thông qua quan hệ song phương với từng nước,
đặc biệt trong giai đoạn trước 2005. Chẳng hạn, ASEAN khôn khéo sử dụng
chính sách hướng tới ASEAN của Trung Quốc, đặc biệt là Hiệp định thương
mại tự do năm 2000 để mặc cả lấy sự tranh thủ từ Nhật. Với việc Trung
Quốc gần đây thay thế Nhật chiếm vị trí thứ hai thế giới về kinh tế,
Nhật đã nhanh chóng điều chỉnh chính sách đối với ASEAN, vốn tập trung
vào thương mại và đầu tư. Bước tiếp cận ngoại giao mới hướng tới ASEAN
của chính phủ Naoto Kan sẽ được công bố tại Thượng đỉnh Đông Á tại Hà
Nội vào cuối tháng này, theo đó sẽ tập trung mở rộng phạm vi hợp tác,
đặc biệt là khoa học và công nghệ cũng như các vấn đề an ninh truyền
thống và phi truyền thống. Sự liên kết và can dự hơn giữa Nhật và ASEAN ở
một cấp độ mới sẽ diễn ra.
Thái
độ ứng xử mạnh tay của Trung Quốc đối với Nhật Bản chắc chắn sẽ thúc
đẩy hợp tác và đối thoại giữa các thành viên ASEAN cộng 3 và Cộng đồng
Đông Á. Diễn đàn Đông Á tập trung vào các vấn đề chiến lược có thể trở
thành tâm điểm làm dịu bớt và cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc thông
qua đối thoại và tham vấn như thời kỳ đầu của Diễn đàn an ninh khu vực
ARF. Với sự tham gia của Mỹ và Nga, Cộng đồng Đông Á sẽ nhanh chóng trở
thành diễn đàn an ninh chính của Đông Á để các thành viên và nhóm thành
viên thể hiện quan điểm về những vấn đề quan tâm chung. ASEAN không còn
đóng vai trò như phương tiện gây sức ép mà đã trở thành một nhóm 10
thành viên. Vì thế, Trung Quốc cần phải nhanh chóng tìm ra một cách thức
làm việc với ASEAN về Biển Đông. Nếu tiếp tục chậm chễ như giai đoạn 8
năm vừa qua, sẽ càng bị các nước ngoài khu vực khai thác. Tại
thời điểm này, đàm phán về những tuyên bố tranh chấp trong vùng Biển
Đông vẫn còn ở cấp song phương giữa Trung Quốc với các nước tuyên bố
tranh chấp. Các nước càng nhanh chóng nhất trí về đường hướng hợp tác
chung sẽ càng tốt hơn cho mối quan hệ Trung Quốc - ASEAN và sự ổn định
khu vực. Một khi tất cả các bên bắt đầu sự hợp tác, Trung Quốc và 4 nước
ASEAN trong vùng tranh chấp sẽ ngồi vào bàn từng cặp một tiến hành đàm
phán song phương để giải quyết chấm dứt xung đột.