Chủ Nhật, 13 tháng 2, 2011

16. Định huớng bài dạy Lịch sử 12 (bài 13 - LSVN)


TÀI LIỆU PHỤC VỤ DẠY HỌC

Bài 13
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VN (1925-1930)

Nối tiếp sự phát triển của phong trào cách mạng (19-25), phong trào DTDC tiếp tục lên cao trong những năm (1925-1930).
GV nhắc lại sự xuất hiện 3 tổ chức cách mạng ở VN, hoạt động song song để khẳng định sự tồn tại của mình:
+ HVN CMTN (6-1925)
+ TV CMĐ (25-28)
+ VN QDĐ (12-1927)
ð  Chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ của PT DTDC. Tuy nhiên, có sự khác biệt ở 3 PT (HVNCMTN là cơ sở vững chắc ở 3 kì, là nòng cốt phong trào DT cả nước; TVCMĐ sự không kiên định liên tục đổi tên, chịu ảnh hường huynh hướng VS và tác động của HVNCMTN; VNQDD non yếu mà hậu quả là thất bại ở YB)
ð  Qua đó, khẳng định vai trò lãnh đạo CMGPDT không thể thuộc về một giai cấp nào khác ngoài GCCN. Thực tiễn CM từng bước khẳng định tính đúng đắn của con đường CMVS.

Chúng ta tìm hiểu phần tiếp theo của bài học:
Bước sang năm 1929, phong trào CM  tiếp tục phát triển theo khuynh hướng VS. Đó là sự xuất hiện 3 tổ chức CS.
GV: Vậy, sự ra đời và hoạt động của 3TC ntn? Có ảnh hưởng gì đới với CM?
HV: Thời gian và hoạt động?
GV ghi lên bảng:
Năm 1929, phong trào CN và PT yêu nước phát triển mạnh:
+ 6/1929, ở HN, DDCSĐ thành lập, thông qua tuyên ngôn, điều lệ, xuất bản báo Búa Liềm và cử ra BCH TW.
+ 8/1929, tại Nam Kì, ANCSĐ ra đời, lấy tờ Báo đỏ làm cơ quan ngôn luận của Đnagr, thông qua đường lối chính trị và bầu BCH TW.
+ 9/1929, nhứng Đảng viên tiến bộ của Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập DDCS LĐ
GV: Việc 3TC CS ở VN liên tiếp ra đời trong năm 1929 có ảnh hưởng ntn đến sự phát triển của CM VN?
Sau khi HV trả lời GV khái quát:
Việc 3TCCS ở VN thành lập trong 1929, một mặc cho thấy bước phát triển mới trong PTCM VN theo con đường CMVS. Lúc này PTCM VN không chỉ cần tổ chức tuyên truyền đường lối mà còn cần có tổ chức lãnh đạo.
Do vậy, việc ra đời 3TC này phần nào đáp ứng được yêu cầu đó (GSK là một xu thế khách quan của cuộc vận động GPDT ở Vn theo con đường CMVS).
Tuy nhiên, công kích, chia rẽ….đây là bất lợi lớn đối với sự phát triển của PTCMVN
Vậy, đứng trước tình hình ấy, lãnh tụ NAQ đã làm gì? Đường lối CM được nêu ra trong cương lĩnh (2/1930) do NAQ soạn thảo ntn? Tại sao nói ĐCS VN ra đời là bước ngoặc lịch sử?
ĐCSVN ra đời trong hoàn cảnh nào?Ở đâu? Ai chủ trì?Nội dung hội nghị?Hội nghị đã thông qua những văn kiện nào?
-          Đường lối CM: CMVN trải qua 2gđ- 1. CMTSDQ; 2. CMXHN (bỏ qua TBCN).
+ Giữa 2CM này không có bức tường nao ngăn cách liên tiếp nhau về mặt thời gian và thành quả. Khi làm CMTSDQ xong, lập tức chuyển sang làm CMXHCN, thậm chí nếu có điều kiện thì một lúc tực hiện cả hai nhiệm vụ của 2 cuộc CM/
+ Vì sao vây? (Vì mục đích cuối cùng của chúng ta là làm CMXHCN, nhưng muốn làm CMXHCN thì phải làm CMTSDQ trước).
+ Trường hợp này chúng ta đã gặp ở nước Nga vào đầu thế kỉ XX: muốn làm CM 10/1917 phải làm CM TS kiểu mới (2/1917)
+ CMTSDQ ở nước ta chính là CMTS kiểu mới (làm nhiệm vụ của CMTS nhưng do GCVS lãnh đạo, mục đích cuối cùng là lên CNXH)
+ Cuộc CMTSDQ ở nước ta dc tiến hành từ 1930 đến 8/1945 mới giành được thắng lợi.
-          Nhiệm vụ CM: cương lĩnh chỉ nêu ra nhiệm vụ của CMTSDQ mà chưa đưa ra nhiệm vụ cụ thể cho CMXHCN. Điều đó có nghĩa là chúng ta phải tiếp tục xây dựng đường lối cho CMXHCN.
+ Nhiệm vụ của cương lĩnh nêu: đánh đuổi đế quốc Pháp+PK+TS phản CM, làm cho VN độc lập, xd chính phủ C-N…
+ Điều đó cho chúng ta thấy, kẻ thù số 1 của CMVN là đế quốc Pháp, còn bọn PH+TS phản động là kẻ thù số 2 chứ không phải tất cả PK+Ts đều là kẻ thù của CMVN.(vì sao kẻ thù của CNVN không phải là toàn bộ GCĐC PK?)
-          Về lực lượng CM: C-N, TTS tri thức, phú, trung, tiểu địa chủ và TS thì lợi dụng hoặc trung lập.
+ Đây là sự sáng tạo trên cơ sở lý luận Lênin( GCVS phải kéo quần chúng theo mình, để đè bẹp bàng bạo lục sự phản kháng của CĐPK và làm tê liệt tính không ổn định của GCTS-trích Hai sách lược của ĐXH-DC Nga)
+ Sách lược đánh giá vai trò của các tầng lớp GC….đây là nét phát thảo đầu tiên cho việc xd MTDTTN một trong những nhân tố đảm bảo cho mọi tháng lợi CM VN từ nay về sau.
-          Lãnh đạo CM: ĐCS. Là người lãnh đạo, là nhân tố quyết định thắng lợi của CMVN. Đảng vừa là người vạch ra đường lối, vừa tổ chức và lãnh đạo quần chúng làm CM.
-          Về mói quan hệ giữa CMVN với CMTG:…
+ Điều đó có nghĩa là Công-nông VN vùng với vô sản thế giới cùng thực hiện một mục tiêu chung là giải phóng nhân dân lao động trên thế giới khỏi áp bức bót lột.
+ Nhưng GCVS ở các nước trước khi làm sứ mệnh cao cả ấy thì phải tự giải phóng cho dân tộc mình và trê cơ sở đó mà góp sức vào mục tiêu chung.
+ Đó chính là tinh thần mà  Tuyên ngôn của ĐCS (2/1848) của Mác-Enghen kêu goi: vô sản toàn thế giới đoàn kết lại!
GV Anh/chị nhận xét gì về đường lới cách mạng này? (đúng đắn, sáng tạo)

GV có người nhận xét: ĐCSVN ra đời đưa CMVN từ trong bóng tối bước ra ánh sáng?
Khi chưa có Đảng, CMVN phải mò mẫm tìm kiếm đường đi. Nhưng từ khi có Đảng, CMVN không những có đường lối mà còn là người tổ chức, lãnh đạo để ngày càng đi đến thắng lợi.
 vậy mà người ta coi ĐCSVN ra đời là bước ngoặc lịch sử vĩ đại trong lịch sử CMVN.

Kết thúc bài học: Vậy đường lối CM do Đảng vạch ra được áp dụng ntn vào thực tiễn CMVN.