Thứ Hai, 20 tháng 6, 2011

Quan hệ Asean - Nhật Bản - Trung Quốc trong bối cảnh mới những năm gần đây

Những năm gần đây ở khu vực Đông Á đã và đang diễn ra mạnh mẽ các hoạt động liên kết, hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Sự Quá trình liên kết, hợp tác này có hai đặc điểm khác biệt so với các thời kỳ trước thập niên 90. Thứ nhất, đó là sự liên kết, hợp tác không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà ngày càng mở rộngra trên nhiều lĩnh vực khác của đời sống văn hoá, an ninh, chính trị-xã hội, văn hoá, an ninh và quốc phòng. Thứ hai, sự liên kết, hợp tác này, như đã thấy, không chỉ diễn ra trong quan hệ song phương giữa từng cặp quốc gia, mà đã nâng lên tầm cao mới, trở thành nhữngcác mối quan hệ đa phương giữa nhiều quốc gia với nhau, giữa nhóm các quốc gia với một hay một số quốc gia khác. Trong đó nổi bật lên các mối quan hệ cơ bản sau:
- Quan hệ song phương và đa phương giữa các nước ASEAN.
- Quan hệ song phương giữa các nước ASEAN với một trong các những quốc gia Đông Bắc Á là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc hay còn gọi là quan hệ ASEAN+1.
- Quan hệ đa phương giữa các nước ASEAN với cả ba nước Đông Bắc Á hay còn gọi là quan hệ ASEAN+3..
Như vậy quan hệ đa phương giữa các nước ASEAN với Nhật Bản và Trung Quốc cũng có thể được coi là quan hệ ASEAN+2. Bài viết này sẽ góp phần nghiên cứu về mối quan hệ đó ởnày trên một số khía cạnh: (1) Những nhân tố nào nào của bối cảnh quốc tế và khu vực Đông Á đã tác động đến quan hệ ASEAN-Nhật Bản-Trung Quốc;. (2) Mmột số động thái chủ yếu của mối quan hệ đó trong thời gian gần đây;. (3) tTriển vọng của quan hệ ASEAN-Nhật Bản-Trung Quốc.
1. Bối cảnh quốc tế và khu vực Đông Á của sự hình thành, phát triển quan hệ ASEAN-Nhật Bản-Trung Quốc
I. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC ĐÔNG Á CỦA SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ASEAN – NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC.
Kể từ sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh vào đầu thập niên 90 đến nay, thế giới và khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung, và khu vực Đông Á nói riêng đã có nhiều biến đổi sâu sắc về trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội,… khiến cho hầu hết các quốc gia, lãnh thổ trong cùng một khu vực, thậm chí giữa các khu vực khác nhau trên thế giới đều phải đibị cuốn theo một dòng chảy hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá, và do đósự liên kết, hợp tác cùng phát triển giữa các quốc gia, lãnh thổ ngày càng gia tăng mạnh mẽ hơn. Có thể kể thấy rõ một số biến đổi cơ bản mà thực chất cũng chính là những nhân tố quốc tế và khu vực đã tác động đến quá trìnhsự hình thành, phát triển quan hệ liên kết, hợp tác ASEAN-Nhật Bản-Trung Quốc trong suốt hơn một thập niên gần đây.
a.1. Từ thếgiới hai cực trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, thế giới ngày nay đã trở thành thế giới của nhất siêu (Mỹ) và đa cường (ngoài các cường quốc cũ: Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, ÝI-ta-li-a, Ca-na-đa, Nga,… đã nổi lên một cường quốc mới đầy triển vọng là Trung Quốc). khiến các cường quốc cũ, kể cả Mỹ cũng phải lo ngại - đó là Trung Quốc ).
Riêng về Mỹ, cường quốc số một thế giới từ trước đến nay đã trở thành siêu cường duy nhất với sức mạnh vượt trội cả về kinh tế, khoa học-công nghệ và quốc phòng. Với vị thế áp đảođó đối với thế giới, những năm gần đây Mỹ đã lộ rõ quyết tâm sử dụng sức mạnh vượt trội của mình để giải quyết các công việc quốc tế. Thực tế là Mỹ đã phớt lờ vai trò điều phối, can thiệp, và gìn giữ hoà bình thế giới của Liên Hợp Quốc, cũng như sự phản đối của nhiều cường quốc khác và bất chấp cả dư luận tiến bộ của thế giới để tiến hành cuộc xâm lược ở I-rắc (2003).
Không những thế, Mỹ đã lợi dụng danh nghĩa phát động cuộc chiến chống khủng bố kể từ sau ssự ự kiện 11/9/2001 để đơn phương đánh đòn phủ đầu, "gây sự" với những quốc gia giàu tài nguyên dầu lửa ở Trung Đông, trong đó có I-rắc,, và đã tác động trực tiếp đến mối quan hệ Mỹ-Israelxraen, do đó tác động đến trật tự của cả thế giới Ả-rập Hồi giáo. Hệ quả liên quanlụy là nhiều khu vực trên thế giới, trong đó đặc biệt có Đông Nam Á lại là khu vực có số dân theo đạo Hồi đông nhất thế giới, cũng đã trở thành đối tượng"gây sự" của Mỹ.
Tình hình đó này làm cho tất cả các quốc gia, lãnh thổ, kể cả một số trường hợp thân thiện với Mỹ ở khu vực Đông Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và một số nước thành viên ASEAN cũng phải lo ngại về sức mạnh vượt trội với tham vọng "bá chủ thế giới" của " nhất siêu" này. Và doTừ Do đó đã dẫn đến một tình xu thế chung hiện nay là hầu hết các quốc gia, lãnh thổ đó nói trên đều phải chấp nhận sự tạm hoà dịu những mâu thuẫn, bất đồng riêng để cùng liên kết, hợp tác tạo ra sức mạnh chung ở khu vực nhằmđể ngăn chặn lại sức mạnh của Mỹ.
2b. Trong lĩnh vực an ninh-chính trị và quốc phòng ở khu vực Đông Á, hiện vẫn đang tiềm ẩn một số mâu thuẫn về tranh chấp lãnh thổ bao gồm cả vùng biển, hải đảo và không phận, trong đó đáng ngại nhất là vấn đề Đài Loan, luôn gây căng thẳng quan hệ giữa Trung Quốc với Mỹ và kể cả với Nhật Bản. Ngoài ra, còn có các mâu thuẫn về tranh chấp lãnh thổ giữa Nhật Bản với Nga, giữa Trung Quốc với Nhật Bản, giữa Trung Quốc với Việt Nam, giữa Trung Quốc với Bru-nây, giữa Trung Quốc với Phi-líp-pin, giữa Trung Quốc với Ma-lai-xi-a; mâu thuẫn về một số vấn đề do lịch sử để lại từ hậu quả chiến tranh xâm lược của Nhật Bản hồi Thế chiến thứ hai đối với Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác ở Đông Nam Á. Vấn đề thống nhất bán đảo Triều Tiên tuy đã hé mở khả năng giải quyết song vẫn còn đầy chông gai, thách thức, chưa thể giải quyết nhanh được, vì trước mắt cần phải giải quyết ổn thỏa cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Bắc Triều Tiên-- -vấn nạn nan giải lớn đang đe doạ an ninh Đông Bắc Á và cả khu vực châu Á-Thái Bình Dương hiện nay.
Thực tế cho thấy, giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng nổi cộm trên đây hiện đã không còn chỉ là vấn đề của trực tiếp giữa các chủ thể có liên quan mà đã trở thành vấn đề chung của khu vực Đông Á, thậm chí của cả thế giới, đòi hỏi phải có sự thiện chí và quyết tâm cao trong sự phối hợp đa phương các biện pháp giải quyết của giữa nhiều quốc gia, lãnh thổ với nhau.
c3. Liên quan đến một số vấn đề chung khác của thế giới, trong đó có khu vực Đông Á, hiện đang đòi hỏi tất cả các quốc gia, lãnh thổ khác nhauphải có sự cùng quan tâm giải quyếtcủa tất cả các quốc gia, lãnh thổ khác nhau, đó là các vấn đề an ninh môi trường, sinh thái với các những hiểm hoạ thiên tai, dịch bệnh lan tràn gần đây như hạn hán, lũ lụt, các bệnh dịch như HIV/AIDS, SARS, v.v… Ngoài ra, một vấn đề chung khác và cũng là nguyên nhân khiến cho nhiều quốc gia, lãnh thổ phải xích lại gần nhau hơn nữa (như trên đã phần nào đề cập đến), đó là chủ nghĩa khủng bố đã trở thành hiểm hoạ lớn nhất của thời đại ngày nay đối với hoà bình, an ninh chính trị, kinh tế, xã hội của cả toàn thế giới. Ở khu vực Đông Á, đặc biệt là Đông Nam Á, vấn đề này cũng đang rất nan giải trước nguy cơ tiềm ẩn của những mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, trong đó có một số điểm nóng như In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin và kể cả Thái Lan… Thực tế đó đã cho thấy việc chống lại chủ nghĩa khủng bố không còn là vấn đề quan tâm riêng của riêng một quốc gia, lãnh thổ nào đó mà đã trở thành vấn đề quan tâm chung của cả khu vực và toàn thế giới.
4d. Cuối cùng, không thể không kể đến một biến đổi lớn và cũng là một nhân tố lớn, rất sôi động đã tác động đến sự hình thành, phát triển quan hệ liên kết, hợp tác ASEAN- Nhật Bản-Trung Quốc, đó là những động thái mới trong lĩnh vực phát triển kinh tế khu vực Đông Á kể từ đầu thập niên 90 cho đến nay. Trong lĩnh vực kinh tế, suốt cả thập niên 90 cho đến nay, ở nhiều khu vực trên thế giới, đặc biệt là ở Đông Á, vẫn tiếp tục diễn ra cuộc chạy đua phát triển kinh tế giữaở hầu hết các quốc gia, lãnh thổ. Đặc điểm nổi bật của cuộc chạy đua này là vừa liên kết, hợp tác vừa cạnh tranh cùng phát triển một nền kinh tế tri thức, hội nhập nhanh vào các quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá. Thực tế cho thấy do có nhiều nguyên nhân khác nhau chi phối khiến cho động thái tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia, lãnh thổ đã rất không đồng đều trong suốt hơn một thập niên qua. Nhật Bản mặc dù vẫn là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, song đã bị chìm đắm trong khủng hoảng suy thoái, một hoặc hai năm gần đây mới có dấu hiệu phục hồi trở lại. Trung Quốc và một số quốc gia ASEAN (Việt Nam, Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a…), và kể cả Hàn Quốc, Đài Loan vẫn giữ được đà tăng trưởng khá ổn định, trong đó đáng chú ý Trung Quốc đã thể hiện là đầu tầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở khu vực Đông Á và thế giới trong hơn một thập niên qua.Song
tThực tế cũng đã cho thấy cuộc chạy đua phát triển kinh tế giữa các quốc gia, lãnh thổ mặc dùtuy là cuộc chạy đua cạnh tranh không cân sức nhưng về cơ bản đã không thể theo kiểucạnh tranh theo kiểu "sống còn", "cá lớn nuốt cá bé" như trước đây mà đòi hỏi phải có sự liên kết, hợp tác cùng phát triển một nền kinh tế tri thức trong thế cạnh tranh gay gắt trên tất cả các lĩnh vực: thương mại, đầu tư, tài chính, khoa học-công nghệ… Minh chứng rõ nhất từ là cCuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực Đông Á 1997-1998 , nó đã đã cho thấy, trong thời đại toàn cầu hoá, khu vực hoá ngày nay, phát triển kinh tế bền vững không chỉ là yêu cầu riêng của mỗi quốc gia, lãnh thổ mà đã trở thành vấn đề quan tâm chung, yêu cầu chung của nhiềuđa quốc gia, lãnh thổ, của cả khu vực Đông Á và rộng hơn là cả thế giới. Và thực tế cũng đã cho thấy, để có được phát triển kinh tế bền vững phải có sự đồng tâm phối hợp hành động của đa nhiều quốc gia, lãnh thổ với nhau, trong đó có vai trò rất quan trọng của các tổ chức quốc tế và các nước lớn đóng vai trò rất quan trọng. Hãycứ giả định, nếu như không có sự trợ giúp tài chính của IMF, WB, ADB, của Mỹ, của Nhật Bản, v.v … và thiếu sự đoàn kết, nỗ lực của các quốc gia, lãnh thổ Đông Á trong các giải pháp phối hợp khắc phục thì chắc chắn rằng cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ 1997-1998 không thể chỉ diễn ra chỉ trong thời gian ngắn như vậy, và nếu kéo dài hơn thì nó sẽ còn để lại hậu quả tai hại lớn hơn như thếđến mức nào?
Từ một số biến đổi, và đồng thời cũng đã là những nhân tố tác động cơ bản trên đây của tình hình thế giới và khu vực Đông Á trong hơn một thập niên vừaqua, cho thấy cho có thể thấy dù muốn hay không muốn, các quốc gia, lãnh thổ đều cần phải vượt qua những mâu thuẫn, bất đồng riêng để cùng liên kết, hợp tác phát triển. Trong xu thế đó, quan hệ đa phương giữa các nước ASEAN với Nhật Bản và Trung Quốc đã được tiếp tục hình thành từtrên cơ sở các mối quan hệ song phương và đa phương đã có từ trước ngày càng có điều kiện thuận lợi để phát triển hơn trong một sốnhững năm gần đây. Dưới đây ta sẽ xem xét một số động thái chủ yếu của mối quan hệ này.
2. Một số nét chủ yếu của quan hệ ASEAN-Nhật Bản-Trung Quốc trong thời gian gần đây
II. MỘT SỐ NÉT CHỦ YẾU CỦA QUAN HỆ ASEAN-NHẬT BẢN-TRUNG QUỐC TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
Như chúng ta đã biết quan hệ giữa ASEAN vớià Nhật Bản và Trung Quốc là quan hệ của một tổ chức khu vực (thực thể đa quốc gia) với một quốc gia có vị trí, vai trò ở khu vực và thế giới, và đang ngày càng có nhiều đóng vai trògóp to lớn trong vào tiến trình sự phát triển chung của khu vực Đông Á và cả thế giới.
Sau gần 40 năm phát triển ASEAN,sau gần 32 năm phát triển, đã mở rộng thành phầnbao gồm toàn bộ 10 nước trong khu vực Đông Nam Á. Trong năm 1994, Diễn đàn An ninh khu vực Đông Nam Á của các nước ASEAN (ARF) cũng ra đời để thảo luận, hợp tác về những vấn đề an ninh khu vực thông qua các biện pháp xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa và giải quyết xung đột.Từ năm 1993 trong khuôn khổ ASEAN đã hình thành khuôn khổ Khu vực Thương mại Tự do Đông Nam Á - (AFTA).Cũng trong năm 1993 Diễn đàn an An ninh khu vực Đông Nam Á của các nước ASEAN (ARF) cũng đã ra đời để thảo luận, hợp tác trên những vấn đề an ninh khu vực thông qua các biện pháp xây dựng lòng tin, ngoại giao phòng ngừa và giải quyết xung đột. Đáng lưu ý là thành viên của ARF cho đến nay đã ngày càng mở rộng ra cả ngoài khu vực Đông Nam Á, không chỉ bao gồm 10 nước ASEAN ( trong đó bốn nước thành viên mới là: Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Mi-an-ma đã là thành viên của ARF trước khi gia nhập ASEAN ) mà còn thêm cả 112 thành viên khác mở rộng trong cả toàn bộ khu vực châu Á-Thái Bình Dương bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, ấn Ấn Độ, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên, Ô-xtraây-li-a, Niu- dDi-lân, Mông Cổ, và Papua Niu Ghinê, và Pa-ki-xtan. Đặc biệt có cả EU cũng là thành viên của ARF,. một minh chứng về vị thế của ASEAN với vai trò của ARF đã được mở rộng sangra cả châu Âu. Cho đến nay rất nhiều nước trên thế giới đã đánh giá rất cao vị thế của ASEAN, đó là khu vực tập trung nhiều nền kinh tế năng động, có nhiều thuận lợi cho sự phát triển, đặc biệt là có các nguồn lực dồi dào về tài nguyên, lao động dồi dào. Thực tế cho thấy, đây đã và đang tiếp tục là một khu vực rất quan trọng để thiết lập các mối quan hệ về hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, dịch vụ, du lịch và đầu tư, v.v… và kể cả trênong các lĩnh vực văn hoá-xã hội, an ninh, chính trị, an ninh, quốc phòng, bao gồm cả liên kết, hợp tác chống khủng bố.
Chính do có vị thế ngày càng cao trên trường quốc tế và khu vực châu Á-Thái Bình Dương như vậy, nên từ nhiều năm qua ASEAN đã được Nhật Bản, và trong khoảng hơn thập niên gần đây, nhất là từ giữa những năm 1990 đến nay, cũng đã được cả Trung Quốc cũng đặc biệt quan tâm trong chính sách đối ngoại và hợp tác cùng phát triển vềtrên nhiều lĩnh vực, trong đó trước hết và luôn luôn sôi động nhất vẫn là lĩnh vực kinh tế. Trong bối cảnh đó, kể từ tháng 12/1997, hưởng ứng sự đề xuất của ASEAN nhằm thực hiện chiến lược " cân bằng giữa các nước lớn " bằng cách mở rộng phạm vi liên kết, hợp tác ra toàn bộ khu vực Đông Á, ba nước Đông Bắc Á :là Nhật Bản, Hàn Quốc, và Trung Quốc đều đồng ý tiến hành cùng với ASEAN tiến hành các cuộc hội nghị nguyên thủ quốc gia thường niên vào dịp cuối năm với cả hai hình thức : ASEAN+3 ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) và ASEAN+1 (Nhật Bản), ASEAN+1 (Hàn Quốc), ASEAN+1 (Trung Quốc). Cũng từ các cuộc gặp gỡ này, ASEAN đã lần lượt ký với các nước đó "Tuyên ngôn hợp tác hướng tới thế kỷ 21". Năm 1999, sau khi ASEAN mở rộng số lượng thành viên lên 10 nước thì cơ chế hợp tác giữa ASEAN với Nhật Bản , Hàn Quốc, Trung Quốc cũng lần lượt trở thành cơ chế hợp tác đa phương 10+3 và song phương 10+1. Trên cơ sở hội nghị nguyên Nguyên thủ quốc gia, cơ chế 10+3 còn dần dần mở rộng đến sang hội nghị bộ Bộ trưởng kinh Kinh tế, bộ Bộ trưởng ngoại Ngoại giao, thống Thống đốc ngân Ngân hàng, bộ Bộ trưởng tài Tài chính. ASEAN còn sáng lập hoặc tham gia sáng lập các tổ chức và diễn đàn hợp tác như "Hội nghị sau hội nghị Ngoại trưởng ASEAN", "Diễn đàn khu vực ASEAN", "Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương", "Hội nghị nguyên thủ Thượng đỉnh Á-Âu", "Diễn đàn Đông Á-Mỹ Latinh"… Trong vài năm gần đây, đặc biệt từ sau sự kiện 11/9 đến nay, do việc Mỹ tăng cường hợp tác an ninh với ASEAN để chống lại hiểm hoạ khủng bố nên vai trò quốc tế của ASEAN càng được coi trọng.
Trong bối cảnh vị trí, vai trò quốc tế và khu vực của ASEAN ngày càng gia tăng mạnh mẽ như vậy, tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN thứ VII ( Bru-nây,, năm 2001) và Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN thứ VIII (Phnom PenhPênh, Campuchia, năm, 2002), ASEAN đã tiếp tục khẳng định quyết tâm đẩy mạnh tiến trình AFTA và hợp tác toàn diện giữa các nước ASEAN. Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần VIII đã giao cho các bộ Bộ trưởng nghiên cứu về " Ý tưởng cộng Cộng đồng kinh tế ASEAN", đồng thời mở rộng hợp tác giữa ASEAN với ba nước Đông Bắc Á ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc).
Mới đây, tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ IX tại Ba-li, In-đô-nê-xi-a, (2003), các nhà lãnh đạo ASEAN đã ký Tuyên bố hoà hợp Ba-li II, gồm ba trụ cột là: Cộng đồng kinh tế, Cộng đồngchính trị, - an ninh và Cộng đồng văn hoá-xã hội. Theo Tuyên bố này, đến năm 2020, ASEAN sẽ xây dựng Đông Nam Á thành một cộng đồng các quốc gia phát triển, hoà hợp trên cả ba lĩnh vực chính trị - an ninh, kinh tế và văn hoá. Tại Cũng tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEANthứ IX (2003), các nhà lãnh đạo ASEAN+3 ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) đều cam kết tăng cường hợp tác ASEAN+3, đề ra tiến trình từ nay đến năm 2010-2012 sẽ tạo lập xong khu vực thương mại tự do giữa các nước ASEAN với Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Trong tương lai khu vực này và có thể còn mở rộngthêm cả với cho Ô-xtraây-li-a và Niu- Ddi-lân tham gia, trở thành một cộng để Đông Nam Á trong tương lai trở thành Cộng đồng kinh tế Đông Á mở rộng trong tương lai như ý tưởng đã đượcmà Thủ tướng Nhật Bản Koizumi đề xuất năm 2002, trong đó ASEAN sẽ là hạt nhân liên kết, hợp tác của cCộng đồng này..4
Cùng với sự bước tiến triển chung của quan hệ đa phương ASEAN+3 (trong đó có quan hệ đa song phương ASEAN+21) như đã đề cập ở trên, có thể thấy rõ cảsự tiến triển của các mối quan hệ đa song phương ASEAN+2 (Nhật Bản, Trung Quốc) cũng đã gia tăng mạnh mẽ trong một số năm gần đây như sau:
1a. Quan hệ ASEAN - Nhật Bản
Nhật Bản là nước rất nhiệt tình ủng hộ việc thành lập khu Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á. Không những thế, gần đây (năm 2002) Thủ tướng Nhật Bản Koizumi đã thực hiện chuyến công du tới hầu hết các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, để nhằm đề xuất ý tưởng thành lập khối cộng Cộng đồng kinh tế Đông Á mở rộng bao gồm ASEAN+3 (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc) với Ô-xtra-âyli-a và Niu-Ddi-lân.. Nhật Bản cũng đã đưa ra quyết định về việc "Xây dựng Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện với ASEAN" , giá trị xuất khẩu từ ASEAN sang Nhật Bản sẽ tăng lên 20,63 tỷ USD, tương đương với 44,2% tổng giá trị xuất khẩu của ASEAN vào năm 1997, giá trị xuất khẩu từ Nhật Bản sang ASEAN sẽ tăng lên 22,022 tỷ USD, tương đương với 27,5% tổng giá trị nhập khẩu của ASEAN trong năm 1997.. Để đạt được mục tiêu đóđó, Nhật Bản đã chủ động xúc tiến ký kết các hiệp định tự do thương mại song phương với các đối tác ASEAN, và kể cả với một số nước khác ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Cụ thể, năm 2002 Nhật Bản đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do với Xing-ga-po, năm 2004 Nhật đã ký với Ô-xtra-âyli-a và sắp tới có thể ký với Thái Lan và các nước khác, trong đó có Việt Nam. Riêng với Việt Nam, năm 2003 Nhật Bản đã ký với Việt Nam Hiệp định Khuyến khích và bBảo hộ đầu tư nước ngoài. Đó cũng là một bước đệm quan trọng cho việc Nhật Bản sẽ ký tiếp Hiệp định Thương mại tự do song phương trong tương lai với Việt Nam. Đặc biệt là tháng 12/2003 vừa qua nhân dịp kỷ niệm 30 năm kỷ niệmcông nhận năm này là năm Năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật Bản - ASEAN, tại Tokyo đã có diễn ra cuộc Hội nghị cấp cao Nhật Bản-ASEAN. Đây cũng là cuộc họp cấp cao ASEAN đầu tiên được tổ chức ở ngoài lãnh thổ ASEAN. Tại Hội nghị này, với chủ đề "Cùng hành động, cùng tiến lên", Thủ tướng Koizumi đã đưa ra 5 sáng kiến, trong đó có sáng kiến thiết lập "Đối tác kinh tế tổng thể Nhật Bản-ASEAN",. Theo theo sáng kiến này,đó Nhật Bản sẽ hỗ trợ việc củng cố nhất thể hoá của ASEAN thông qua các hoạt động nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên ASEAN, thông qua việc ủng hộ các sáng kiến và chương trình khu vực then chốt như sáng kiến nhất thể hoá ASEAN, phát triển khu vực Mê-kông, khu vực phát triển Bru-nây -– In-đô-nê-xi-a -– Ma-lai-xi-a -– Phi-líp-pin - Đông ASEAN, v.v…
2b. Quan hệ ASEAN - Trung Quốc
Nhận thức được những lợi ích to lớn từ việc tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện với ASEAN, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, những năm gần đây Trung Quốc đã đặc biệt quan tâm đến ASEAN. Có thể nói rằng, giữa Trung Quốc và Nhật Bản, cả hai đều đang trong cao trào tăng cường các quan hệ liên kết, hợp tác phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại và đầu tư,; nhưng đồng thời cũng đang là các những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của nhau trong việc cùng khai thác các những lợi ích kinh tế thu được trong quan hệ với ASEAN. Còn nhớ rõ là trước liên tục các sự kiện liên tục đã xảydiễn ra với Việc Trung Quốc: (năm 2000, Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2000 và, và năm 2001 Trung Quốc Trung Quốc xúc tiếnxong việc ký kết với các nước ASEAN một Hiệp định khung cam kết sẽ tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN-Trung Quốc vào năm 2010 đã khiến cho Nhật Bản sốt ruột và lo ngại về sức cạnh tranh đó của Trung Quốc.Vàthế Thế là, đã Sau đó có ngay một loạt chuyến công du của Thủ tướng Nhật Bản Koizumi đến các nước ASEAN trong năm 2002 như đã đề cập đếnnói ở trên… để thúc đẩy quan hệ Nhật Bản-ASEAN.
Thực tế đã cho thấy, mặc dù ASEAN và Trung Quốc cũng đang là những đối thủ cạnh tranh trong việc để giành giật thị trường thương mại và đầu tư từ Nhật Bản và một số thị trường khác trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, song do tận dụng được việc trao đổi các lợi thế so sánh của nhau nên những năm thời gian gần đây quan hệ thương mại song phương giữa hai bên đã gia tăng mạnh. Buôn bán giữa Trung Quốc và ASEAN năm 1991 chỉ có 7,9 tỷ USD, nhưng đến năm 2002 đã lên tới 39,5 tỷ USD, bình quân hàng năm tăng trên 20%, riêng năm 2002 tăng 32%., trong đó nhập khẩu của Trung Quốc từ ASEAN tăng 34,4%. Đã 10 năm liền ASEAN là bạn hàng lớn thứ 5 của Trung Quốc.6
Điều cần lưu ý là cũng từ việc Trung Quốc đã ký kết Hiệp định cam kết thành lập khu Khu vực mậu dịch tự do (FTA) với ASEAN vào năm 2010 đã tạo ra một hiệu ứng lan toả về cạnh tranh thương mại song phương và đa phương giữa một số nước trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc,. ấn Ấn Độ và Mỹ cũng đang tìm cách ký các Hiệp định thương mại tự do với ASEAN.
Ngoài lĩnh vực kinh tế, mới đây vào tháng 10/2003 tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN thứ IX ở Ba-li (In-đô-nê-xi-a), Trung Quốc cũng đã ký với ASEAN Tuyên bố chung về Đối tác chiến lược vì Hoà hoà bình, Thịnh thịnh vượng, cam kết cùng tích cực chống chủ nghĩa khủng bố. Bộ quy tắc ứng xử biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc mặc dù vẫn đang trong quá trình chuẩn bịsoạn thảo, tuy nhiên bước khởi đầu là Tuyên bố ứng xử của các bên liên quan về biển Đông được hai bên thông qua tháng 11/2001 cũng đã là cơ sở quan trọng đảm bảo an ninh lưu thông hàng hải của cả hai bên ASEAN và Trung Quốc, góp phần tích cực vào giữ gìn trật tự an ninh lãnh hải của khu vực Đông Nam Á nói riêng và Đông Á nói chung.
3c. Quan hệ Nhật Bản- – Trung Quốc
So với hai mối quan hệkể trên ASEAN- – Nhật Bản và ASEAN- – Trung Quốc, thì mối quan hệ Nhật Bản- – Trung Quốc có phức tạp hơn vì đã trải qua nhiều bước thăng trầm khác nhau. Là hai nước láng giềng có nhiều nét tương đồng về các điều kiện địa lý tự nhiên, nhất là về đời sống văn hoá - xã hội, song lịch sử cũng đã ghi nhận giữa hai nước này có suốt một thời kỳ dài đã làcó quan hệ thù địch, do quân đội phát xít Nhật xâm lược đã từng đã gây ra nhiều tội ác đối với nhân dân Trung Quốc thời kỳ Thế chiến thứ hai. Tiếp đó, trong suốt thời kỳ cChiến tranh lạnh,do đối kháng về hệ thống chính trị, một bên là đồng minh của Mỹ (Nhật Bản), còn một bên là liên minh với Liên Xô cũ (Trung Quốc), vì thếcho nên về thực chất quan hệ Nhật- – Trung khi đó tuy dù đã được chính thức có thiết lập chính thức quan hệ ngoại giao trước cả quan hệ Trung- – Mỹ, song giữa hai nước nhưng vẫn còn bị nhiều gặp trở ngại bởi một màn chắn sương mù chưa thể xoá sạch. nên không thể tiến triển được.
Chiến tranh lạnh kết thúc,bước vào thập niên 1990, trong bối cảnh hoà bình, hợp tác cùng phát triển là xu thế chung của thế giới và khu vực, quan hệ giữa hai nước đã "nồng ấm" dần lên, đặc biệt là kể từ nửa đầu thập niên này90, khi Nhật Bản được Trung Quốc coi là bước đột phá khẩu nhằm phá gỡ bỏ "vành đai đen" do Mỹ và phương Tây dựng lên sau sự sự kiện Thiên An Môn. Từ đó đến
nay, tuy chưa hết trở ngại, bất cập, song quan hệ Nhật- – Trung trên thực tế đã có nhiều chuyển biến ngày càng tích cực hơn. hơn Cả hai bên đềuđã nhận thức được cần phải tạm gác lại những mâu thuẫn, bất đồng đã cótừng tồn tại để xích lại gần nhau trong liên kết, hợp tác cùng phát triển. Nguyên nhân của sự có đượcdẫn đến nhận thức này, ngoài lý do tác động của những nhân tố bối cảnh quốc tế và khu vực Đông Á như đã đề cập ở trênđến, còn có một lý do rất quan trọng, đó là hai bên đều thấy cần phải tranh thủ hợp tác khai thác các những lợi thế so sánh của mỗi bên để trao đổi với nhau trong tất cả các lĩnh vực, nhất là về lĩnh vực kinh tế, – khoa học và công nghệ. Nhật Bản rất cần Trung Quốc, ở với lợi thế là một thị trường thương mại, đầu tư và lao động khổng lồ với có sức mua lớn và giá nhân công rẻ. Ngược lại Trung Quốc rất cần Nhật Bản ở lợi thế về vốn đầu tư và khoa học-công nghệ cao. Chính vì thế, Trung Quốc đã xác định quan hệ kinh tế với Nhật Bản là một trong những nội dung quan trọng nhất, mang ý nghĩa chiến lược trong chính sách kinh tế đối ngoại của Trung Quốc. Thực tế đã cho thấy, từ năm 1993 đến nay, Nhật Bản vẫn là bạn hàng lớn nhất của Trung Quốc và Trung Quốc là thị trường lớn thứ hai sau Mỹ của Nhật Bản sau Mỹ. Năm 2002, KNXNK kim ngạch xuất nhập khẩu Trung - Nhật đạt 101,6 tỷ USD, tăng gần 100 lần so với mức 1,1 tỷ USD năm 1972. Trong đó, nếu chỉ tính riêng về xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản thì Trung Quốc đã vượt Mỹ và trở thành nước xuất khẩu lớn nhất vào thị trường Nhật Bản năm 2002, đạt kim ngạch 61,7 tỷ USD so với 57,6 tỷ USD của Mỹ. Về đầu tư, trong suốt hơn 20 năm Trung Quốc cải cách mở cửa, Nhật Bản luôn là nhà đầu tư lớn thứ hai hoặc thứ ba ở Trung Quốc. Từ năm 1998 đến nay vì Hồng Kông đã trở về Trung Quốc nên đã nâng vị trí Nhật Bản đã nâng lên trở thành nhà đầu tư lớn thứ nhất hoặc thứ hai ở Trung Quốc.7. Ngoài ra Trung Quốc còn thu được lợi ích lớn từ nguồn tài trợ ODA của Nhật Bản đã dành cho từ nhiều năm qua. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, cho đến năm 1997, Nhật Bản đã viện trợ không hoàn lại cho Trung Quốc 120 triệu USD. Bắt đầu từ năm 2001, trong số 16 hạng mục mà Trung Quốc được Nhật Bản cho vay vốn với lãi suất ưu đãi thời gian dài, có tới 9 hạng mục về môi trường.8
Đương nhiên quan hệ Nhật-Trung có những chuyển biến tích cực như vậy không chỉ đơn thuần là do những lợi ích kinh tế thu được trên đây, đã làm cho quan hệ Nhật-Trung có những chuyển biến tích cực như vậy mà còn có cả một lý do rất quan trọng, đó là nó phù hợp với lợi ích chính trị của cả hai bên.: Nhật Bản muốn trở thành nước có vị thế chính trị ngày càng lớn hơn trên thế giới và mà trước hết là ở khu vực Đông Á, vì thế Nhật Bản cần thông qua cầu nối kinh tế để tạo dựng uy tín nước lớn đối với Trung Quốc, với các nước ASEAN và với tất cả các nước ở Đông Á. Trong khi đó, Trung Quốc muốn "thân thiện" với Nhật Bản làvìTrung Quốc đang cần sự hỗ trợ mạnh về kinh tế- –và khoa học công nghệ của Nhật Bản, nhưng đồng thời cũng là đểnhằm thiết lập được môi trường xung quanh hoà bình và ổn định xung quanh mình để tập trung phát triển kinh tế. Việc duy trì tốt mối quan hệ Trung-Nhật sẽ giúp Trung Quốc nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế nói chung và trong quan hệ với Mỹ nói riêng. Quan hệ Thân thân thiện với Nhật đã được Trung Quốc coi như là một công cụ dùng để cân bằng quan hệ với các nước lớn khác, nhất là với Mỹ và phương Tây. Không những thế, thân thiện với Nhật còn giúp Trung Quốc giải toả bớt sức ép của liên minh Mỹ- – Nhật đối với an ninh Đông Á, và hơn thế nữa cũng có tác dụng làm giảm bớt những căng thẳng về vấn đề Đài Loan trong quan hệ Trung- – Mỹ.9
Chính vì những chuyển biến tích cực trên đây trong quan hệ Nhật Bản- – Trung Quốc, hai nước lớn ở Đông Á, đã góp phần khiến cho xu thế liên kết, hợp tác cùng phát triển ở Đông Á gia tăng nhanh chóng trong vài năm gần đây, trong đó nổi bật nhất như đã đề cập đến đó là các mối quan hệ ASEAN + 3, ASEAN + 1 và đương nhiên có cả quan hệ ASEAN + 2 (Nhật Bản, Trung Quốc) mà chúng ta vừa xem xét ở những động thái chủ yếu nhất .
3III. Triển vọng quan hệ ASEAN- – Nhật Bản-Trung Quốc.
Sự pPhân tích về những nhân tố quốc tế và khu vực Đông Á tác động đến quan hệ ASEAN- – Nhật Bản- – Trung Quốc, cho thấy đó đây là những nhân tố khách quan, tất yếu quy định tính tất yếu của sự hình thành và phát triển của quan hệ này. là một tất yếu.
Sự Kết quả phân tích một số động thái chủ yếu nhất diễn ra trong quan hệ ASEAN- – Nhật Bản- – Trung Quốc những năm gần đây đã cho thấy đó đây là những động thái chủ quan xuất phát từ chính nhu cầu phát triển của mỗi thực thể ASEAN, Nhật Bản và Trung Quốc, bước đi tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá hiện nay.
Từ đó, cho ta thấy triển vọng quan hệ ASEAN- – Nhật Bản- – Trung Quốc sẽ có thể sẽ có những chuyển biến tích cực, khả quan hơn nữa và hy vọng rằng mối quan hệ đó sẽ tiến lên những tầm cao mới, mà đỉnh cao là Cộng đồng Đông Nam Áđạt đến vào năm 2020 như đã ghi trong Tuyên bố hoà hợp Ba-li II (2003). đã nêu, sẽ là một khối cộng Cộng đồng Đông Nam Á, mở rộng ra cả khu vực Đông Á, trên cả 3 lĩnh vực trụ cột : kinh tế, chính trị - an ninh và văn hoá - xã hội.
Đương nhiên để đạt được như vậy, đòi hỏi cả 3ba thực thể ASEAN, Nhật Bản và Trung Quốc phải thực sự thiện chí, đoàn kết, nỗ lực phối hợp đa phương các giải pháp đa phương hữu hiệu nhất để vượt qua một số trở ngại, thách thức lớn nhất sau đây:.
Trước hết, với Nhật Bản, mặc dù nhiều năm qua Nhật Bảnnước này với vị thế là cường quốc kinh tế lớn thứ hai thế giới đã có nhiều nỗ lực giúp các nước khác cùng phát triển, nhằm mục tiêu phấn đấu để tiến tới vị thế là cường quốc chính trị trên thế giới và nhất là ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Đông Á và Đông Nam Á, song những người dân Trung Quốc và ASEAN vẫn chưa thể quênhết được những tội ác hành động do quân đội phát xít Nhật gây ra cho đất nước họ hồi Thế chiến thứ hai. Việc Nhật Bản gần đây năm 2001 đã sửa đổi sách giáo khoa lịch sử về sự thật xâm lược gây đầy tội ác của quân đội phát xít Nhật đối với Trung Quốc và một số nước khác ở châu Á, và việc Thủ tướng Koizumi liên tục đến thăm đền Yasukuni trong thời gian qua để tưởng nhớ những người đã chết trong Thế chiến thứ hai, trong đó có cả những tội phạm chiến tranh, đã bị Trung Quốc kịch liệt phản đối. … không thể không khiến dư luận chú ý. Ngược lại, về phía Trung Quốc trong thời gian gần đây có một số vụ việc mới xảy ra đã gây ra làn sóng bất bình phản đối Trung Quốc của trong người dân Nhật. Đó là vụ 3ba sinh viên Trung Quốc đã giết hại dã man một gia đình Nhật Bản có hai đứa trẻ và cha mẹ chúng ở Fukuoda vào tháng 6/2003; –, chỉ để lấy được có 350 USD từ một máy rút tiền ngân hàng; và đến ngày 24/3/2004, 7 người Trung Quốc đã bị cảnh sát Nhật bắt giữ 7 người Trung Quốc vì tội đổ bộ trái phép lên Uotsuri- Shima, một hòn đảo nhỏ thuộc quần đảo Senkaku (người Trung Quốc gọi là Điếu Ngư),còn người Đài Loan gọi là Điếu Ngư Đài) hiện đangbị tranh chấp giữa Nhật Bản, Trung Quốc và Đài Loan.10
Ngoài ra, có một tâm lý chung của nhiều người dân Trung Quốc và cả ASEAN là đều lo ngại Nhật Bản gần đây đã đang tận lợi dụng sự quan hệ liên minh chặt chẽ với Mỹ trong cuộc chiến chống khủng bố (dù là ở khía cạnh hỗ trợ nhân đạo)nên đã quyết tâm để tiến tới sửa điều 9 Hiến pháp Nhật Bản, thực hiện quyền chủ động tấn công phòng vệ và đưa quân đội ra bên ngoài tham gia vào các hoạt đồng động quốc tế và khu vực, và như vậy nguy cơ phục hồi lại "Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản" là có thể.11
Một vấn đề nữa cũng còn là trở ngại trong quan hệ Nhật- – Trung đó là vấn đề Đài Loan. Mặc dù Nhật Bản vẫn tuyên bố theo đuổi chính sách "một nước Trung Quốc" nhưng do liên minh chặt chẽ với Mỹ nên Nhật đã không tỏ rõ thái độ nhiệt tình ủng hộ Trung Quốc về trên vấn đề này. Thực tế là Nhật Bản vẫn tranh thủ mọi quan hệ nhất định, nhất là quan hệ kinh tế với Đài Loan, và xem ra về thực chất có thể Nhật ũng chưa muốn Trung Quốc-Đài Loan thống nhất ngay,Đài Loan trở về với Trung QuốcTrung Quốc - Đài Loan là một nước ngay, vì như thế sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường an ninh xung quanh Nhật Bản. nếu như Đài Loan trở về với Trung Quốc
Thứ hai, với Trung Quốc , mặc dù ASEAN và Nhật Bản đều muốn tăng cường hơn nữa các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ kinh tế với cường quốc mới này để thu được các những lợi ích to lớn như phần trên đã được đề cập đến, song cả ASEAN và Nhật Bản đều có chung mối lo ngại về sự lớn mạnh và khả năng bành trướng sức mạnh đó của Trung Quốc vì những lý do riêng sau đây:.
Nhật Bản (và cả Mỹ) lo ngại Trung Quốc tương lai sẽ trở thành siêu cường cả về kinh tế, chính trị- – , khoa học công nghệ và quốc phòng và do đó sẽ làm lung lay vị thế của Mỹ đối với thế giới và của Nhật Bản đối với châu Á- Thái Bình Dương mà trước hết là ở Đông Á . Không những thế, với Nhật Bản còn mốicó lo ngại khác nữa là sẽ nguy cơ đe doạ trực tiếp an ninh của Nhật Bản vì Trung Quốc là nước láng giềng kề cận với Nhật. Điều này cho thấy tính hai mặt của quan hệ Nhật- – Trung, cả hai bên vừa tích cực hợp tác phát triển song lại vừa cố gắng kiềm chế lẫn nhau trong quá trình cạnh tranh phát triển. Minh Bằng chứng rõ nhất gần đây là sau khi thấy Trung Quốc gia nhập WTO và ký Hiệp định khung tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN- – Trung Quốc vào năm 2010, thì Nhật Bản cũng vội vã xúc tiến ý tưởng mở rộng cộng Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á ra khu vực Đông Á và cũng đề xuất với ASEANsẽ ký Hiệp định Thương mại tự do ASEAN- – Nhật Bản vào cuối thập niên này hoặc một số năm đầucủa thập niên sau, cho dù bản thân Nhật Bản cũng biết rằng việc ký một Hiệp định như vậy sẽ gặp vấp phải khá nhiều gian nan giải gặp nhiều sự chống đối trong nước, trước hết là vấp phảitrở ngại của một chính sách bảo hộ nông sản đã trở thành "thâm căn cố đế" từ nhiều thập niên qua.
Về phía các nước ASEAN, họ cũng đang lo ngại sự lớn mạnh của Trung Quốc ở một số khía cạnh như : sẽ bị sức cạnh tranh kinh tế, đặc biệt là thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư của Trung Quốc lấn át; khó có thể giải quyết xong với Trung Quốc những tranh chấp ở biển Đông vì hầu hết các nước ASEAN như Việt Nam, Bru-nây, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a đều có dính líu đến tranh chấp một số đảo và lãnh hải với Trung Quốc. Hơn nữa; vấn đề Đài Loan cũng đang là nhân tố nhạy cảm thử thách quan hệ Trung Quốc với các nước ASEAN vì thực tế cho thấy nhiều nước này đều có quan hệ khá mật thiết với Mỹ, mà Mỹ thì lại bất đồng với Trung Quốc về vấn đề Đài Loan;. Mặt khác, vấn đề người Hoa ở các nước ASEAN cũng là một trở ngại trong quan hệ ASEAN - Trung Quốc, vì xử lý vấn đề này không khéo rất dễ xảy ra mâu thuẫn dân tộc gay gắt, dẫn đến mâu thuẫn với Trung Quốc.
Cuối cùng, đối với ASEAN là một tổ chức cộng đồng của 10 nước Đông Nam Á, tuy có nhiều điểm tương đồng và ngày càng trong đi vào xu thế liên kết, hợp tác chặt chẽ hơn, song nếu xét về thực chất đó vẫn chỉ là tập hợp của các nước có trình độ kinh tế phát triển khác nhau.
Bảng 1: So sánh một số chỉ tiêu cơ bản về trình độ phát triển của các thành viên ASEAN + 3
 
Tên nước
Diện tích (km2)
Xếp hạng TG
Dân số
2001
(nghìn
người)
Xếp hạng TG
GDP 2001 giá thực tế (triệu USD)
Xếp hạng TG
GDP tính theo sức mua tương đương (PPP),
giá trị năm 2000
(triệu USD)
1
Trung Quốc
9.598.050
4
1.271.900
1
1.159.017
6
5.057,.472
2
Nhật
377.800
60
127.100
10
4.245.191
2
3.399.155
3
Hàn Quốc
99.260
107
47.645
26
422.167
12
834.240
 
Cộng 3 nước Đông Bắc Á
10.075.110
 
1.446.645
 
5.826.375
 
9.290.8679.291.881
 
ASEAN
             
1
Bru-nei
5.770
162
345
169
4.123
111
5.796
2
Caăm-pu-chia
181.040
87
12.266
65
3.384
128
12.145
3
In-đô-nê-xi-adonesia
1.904.570
15
213.638
4
145.306
30
651.202
4
Làoaos
236.800
80
5.403
104
1.712
139
8.505
5
Ma-lay-sxi-a
329.750
64
23.796
42
87.540
42
217.632
6
Mi-an-mar
676.580
39
48.315
25
39.172
56
57.600
7
Phi-líp-pines
300.000
70
77.015
14
71.438
44
305.767
8
SXing-ga-pore
620
176
4.103
120
85.648
41
93.424
9
Thái Lanailand
513.120
49
61.238
19
114.760
32
390.522
10
Vieệt nNam
329.241
65
78.686
13
31.513
58
155.688
Cộng 10 nước ASEAN
4.477.491
 
524.805523.805
 
584.596
 
1.898.2811897.881
Cộng 13 nước
14.552.60114.552.501
 
1.971.4501.970.450
 
6.410.971
 
11.189.1481189.148

Nguồn: Tổng cục Thống kê. Số liệu kinh tế-xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, NXB Thống kê, Hà Nội, 2002.
Ngoài một số nước ở trình độ đang phát triển loại trung đến khá căn cứ theo tổng GDP năm 2001 như In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, XXing-ga-po, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, còn chủ yếu vẫn là các nước nghèo (xem bảng 1). mang nặng dấu ấn phong kiến lạc hậu của những người nông dân châu Á từ ngàn xưa. Đặc điểm này chắc chắn vẫn còn là trở ngại, tạo nên những lực cản trong quá trình liên kết, hợp tác phát triển. Đã có không ít nhận xét cho rằng các hoạt động của ASEAN hầu như mới chỉ dừng lại nhiều ở mức độ sáng kiến tại các diễn đàn, cuộc họp, trên thực tế triển khai còn ít và mang tính lẻ tẻ, rời rạc. Ngoài ra, còn có một đặc điểm khác cũng có thể coi là trở ngại của ASEAN, đó là lợi thế so sánh của hầu hết các nước thành viên là không thể hiện rõ rệt., vì thực Thực tế cho thấy các nguồn lực tài nguyên, lao động, từ đóvà cácsản phẩm tạo ra hầu như là chưa có sự khác biệt lớn., Ddo đó trong quan hệ kinh tế, đặc biệt là thương mại trao đổi hàng hoá-dịch vụ, giữa các nước này chắc chắncòn tiếp tục có gặp nhiều khó khăn.
Như vậy, toàn bộ những phân tích trên đây cho thấy, quan hệ ASEAN- – Nhật Bản- – Trung Quốc là sáng sủa nếu nhìn về xu thế phát triển của con đường hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá. Tuy nhiên như đã đề cậpnói, trên con đường đó vẫn còn quá nhiều trở ngại, đòi hỏi tất cả các thực thể của mối quan hệ đa phương này phải có nỗ lực phấn đấu cao. Trước hết là phải có thiện chí liên kết, hợp tác chặt chẽ thực sự, vượt qua những quá khứ mâu thuẫn, bất đồng trong lịch sử, cố gắng giải quyết ổn thoả các vấn đề mâu thuẫn, bất đồng trong hiện tại để cùng hướng tới tương lai phát triển của một cộng đồng kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội và an ninh-quốc phòng ở Đông Á. Đương nhiên trên con đường phát triển này, cả ba thực thể ASEAN-Nhật Bản-Trung Quốc đều phải luôn nhận thức rằng sự phát triển của cộng Cộng đồng Đông Á không thể không tính đến sự cân bằng hài hoà trong sự phát triển chung của toàn cầu, đặc biệt là sự phát triển quan hệ với các nước lớn khác, trong đó đáng quan tâm nhất là với Mỹ./