Thứ Bảy, 1 tháng 12, 2012

23. Trung Quốc hỗ trợ Mỹ chuyển hướng chiến lược từ Trung Đông sang châu Á?

MADRID – The Pacific or the Middle East? For the United States, that is now the primary strategic question. The violence in Gaza, coming as President Barack Obama was meeting Asia’s leaders in Phnom Penh, perfectly encapsulates America’s dilemma. Instead of being able to focus on US foreign policy’s “pivot” to Asia, Obama was forced to spend many hours in conversation with the leaders of Egypt and Israel, and to dispatch Secretary of State Hillary Clinton from Asia, in order to facilitate a cease-fire in Gaza.
This illustration is by Tim Brinton and comes from <a href="http://www.newsart.com">NewsArt.com</a>, and is the property of the NewsArt organization and of its artist. Reproducing this image is a violation of copyright law.
Illustration by Tim Brinton
CommentsOf the two geopolitical focal points demanding America’s attention, one represents the future and the other the past. Whereas Asia played an important role in a US presidential election campaign that was marked by often-heated references to China’s rise, the Middle East has kept the US bogged down for decades. In addition to the eternal Israel-Palestine conflict, Iraq’s instability, the Arab Spring, Syria’s civil war, and the ongoing nuclear standoff with Iran all demand America’s attention.
CommentsIf the Iran crisis were to boil over, the pivot to Asia would no longer be America’s main foreign-policy priority. But if the dispute with Iran is resolved diplomatically, the Middle East might, perhaps, be relegated to a position of lesser importance, as Obama clearly desires. The question, therefore, is whether the US will find itself drawn into another war in a region on which it depends less and less for energy.
CommentsIndeed, the revolution in non-conventional hydrocarbons, particularly shale gas and oil, which the International Energy Agency recently predicted would make the US the world’s largest oil producer by 2020, and the top energy producer overall by 2030, will have enormous global repercussions. For the US, energy self-sufficiency is the perfect excuse for a phased withdrawal from the Middle East; freed from energy dependency, America should be able to concentrate on the Pacific.
CommentsAlthough maintaining stable global energy prices and its alliance with Israel means that the US cannot cut itself off completely from the Middle East’s troubles, the shift in focus to Asia began early in Obama’s first administration, with Clinton announcing America’s strategic reorientation even before US troops began withdrawing from Iraq. Following his re-election, Obama’s first foreign visit was to Myanmar, Thailand, and Cambodia – a choice that cannot have pleased China, as all three are ASEAN members, while Myanmar was, until it began its democratic transition, a close Chinese ally.
CommentsAsia is, of course, experiencing rapid economic growth, but managing the region’s strong nationalist tensions calls for the creation of regional security structures, together with closer economic integration. Complicating matters even more is what US scholar Kenneth Lieberthal and Wang Jisi, the dean of international studies at Peking University, called in a recent paper for the Brookings Institution “strategic distrust.”
CommentsCultivating strategic trust between the twenty-first century’s leading powers will be fundamental to the international system’s harmonious functioning. But how can this be achieved? As China will be importing three-quarters of its oil from the Middle East by 2020, one step forward would be China’s cooperation in finding solutions to the region’s problems.
CommentsAfter the January 2013 Israeli elections, Iran will again move to the top of Obama’s foreign-policy agenda. Military intervention in Iran – which itself will be holding a presidential election in June – would incite not only regional, but global, instability. The Arab world, Russia, and China would be forced to take sides, straining global relations between the different poles of power and raising tensions in the Pacific. So China has a large strategic interest in working with the US to avoid a showdown.
CommentsBeyond Iran, the volatile situation throughout the Middle East urgently demands solutions. The latest eruption of violent conflict between Hamas and Israel underscores the importance of reviving the peace process. Syria’s civil war, in which a growing number of regional players have become involved, is beginning to look increasingly like a trial run for all-out war between Sunni Muslims (Saudi Arabia and the other Gulf States, Turkey, and Egypt) and Shia Muslims (Iran and Hezbollah) for regional dominance.
CommentsIran’s leaders appear to believe that the US, having incurred extremely high economic and human costs from more than a decade of war, would rather avoid another military intervention. US public opinion seems to confirm this. A recent survey by the Chicago Council on Global Affairs indicated that 67% of Americans believe that the Iraq war was not worthwhile. Moreover, 69% do not believe that the US is safer from terrorism since the war in Afghanistan, and 71% say that the experience in Iraq shows that the US should take greater care in how it uses force.
CommentsBut, if Americans seem unlikely to be willing to invest billions of dollars in another dead-end foreign adventure, Iran’s leaders, for their part, are increasingly hemmed in by international sanctions, which are beginning to wreak havoc on the country’s economy. Both sides may believe that their best option – at least for now – is to negotiate.
CommentsPeaceful resolution of the Iranian question would help the US to complete its shift toward Asia. China may not wish for that outcome, but its own vital interest in the security of Middle East energy supplies should compel it to cooperate. After all, another Middle East conflict would poison and distort relations in the region for decades, which would be the worst of all possible consequences – for the US and China alike.
Reprinting material from this Web site without written consent from Project Syndicate is a violation of international copyright law. To secure permission, please contact us.

Trung Quốc hỗ trợ Mỹ chuyển hướng chiến lược từ Trung Đông sang châu Á?

Email In PDF.
Lợi ích sống còn của Bắc Kinh tại Trung Đông là đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng. Một cuộc can thiệp quân sự vào Iran sẽ tác động đến toàn cầu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung dầu của Trung Quốc. Một sự hợp tác  giữa Trung Quốc và Mỹ cho giải pháp hòa bình Iran là điều cần thiết. Có thể Trung Quốc không mong muốn điều này, nhưng đó lại là lợi ích sống còn của nước này.

Tình trạng bạo lực tại Dải Gada, diễn ra khi Tổng thống Barack Obama đang gặp các nhà lãnh đạo châu Á tại Phnôm Pênh (Campuchia), đã đẩy Mỹ vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Thay vì có thể tập trung chuyển hướng chính sách đối ngoại của Mỹ sang châu Á, ông Obama đã buộc phải trò chuyện trong nhiều giờ với các nhà lãnh đạo Ai Cập và Ixraen, đồng thời cử Ngoại trưởng Hillary Clinton từ châu Á sang Trung Đông để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt được một thỏa thuận ngừng bắn tại Dải Gada.
Trong số hai tiêu điểm địa chính trị đang yêu cầu sự chú ý của Mỹ, châu Á đại diện cho tương lai và Trung Đông đại diện cho quá khứ. Trong khi châu Á đóng vai trò quan trọng trong chiến dịch vận động bầu cử tống thống Mỹ, được đánh dấu bằng việc đề cập đến sự trỗi dậy của Trung Quốc, Trung Đông đang khiến nước Mỹ sa lầy trong nhiều thập kỷ. Ngoài cuộc xung đột Ixraen-Palextin, sự bất ổn của Irắc, "Mùa xuân Arập", cuộc nội chiến tại Xyri và tranh cãi hạt nhân với Iran đều đang đòi hỏi sự chú ý của Mỹ.
Nếu cuộc khủng hoảng Iran nổ ra, sự chuyển hướng sang châu Á sẽ không còn là ưu tiên chính sách đối ngoại chủ chốt của Mỹ. Nhưng nếu vấn đề Iran được giải quyết thông qua ngoại giao, Trung Đông sẽ có tầm quan trọng thấp hơn, đúng như mong muốn của ông Obama. Vì thế, vấn đề là liệu Mỹ có để bị lôi kéo vào một cuộc chiến tranh nữa tại Trung Đông - khu vực mà Mỹ ngày càng ít phụ thuộc vào năng lượng hơn - hay không.
Theo dự báo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế, khí đốt và dầu mỏ đá phiến đang khiến Mỹ có thể trở thành quốc gia sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới vào năm 2020 và quốc gia sản xuất năng lượng hàng đầu thế giới vào năm 2030. Điều này sẽ có những tác động toàn cầu lớn. Đối với Mỹ, việc tự cung cấp được năng lượng đang là cái cớ hoàn hảo để rút lui theo từng giai đoạn khỏi Trung Đông. Việc thoát khỏi sự phụ thuộc năng lượng có thể giúp Mỹ tập trung vào châu Á-Thái Bình Dương.
Mặc dù việc duy trì giá năng lượng toàn cầu ổn định và liên minh với Ixraen đồng nghĩa với việc Mỹ không thể hoàn toàn quay lưng lại với những khó khăn tại Trung Đông, nhưng sự chuyển hướng trục chiến lược sang châu Á được bắt đầu ngay từ đầu nhiệm kỳ đầu của ông Obama. Và sau khi tái đắc cử, chuyến công du nước ngoài đầu tiên của ông Obama là tới Mianma, Thái Lan và Campuchia, một lựa chọn khiến Trung Quốc quan ngại do cả ba quốc gia trên đều là thành viên Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Châu Á đang có mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhưng việc xử lý những căng thẳng chủ nghĩa dân tộc của khu vực đang đòi hỏi việc thành lập các cấu trúc an ninh cùng với sự liên kết kinh tế chặt chẽ hơn. Nhân tố làm phức tạp vấn đề hơn nữa là sự "không tin tưởng chiến lược". Tạo dựng sự tin tưởng chiến lược giữa các cường quốc hàng đầu của thế kỷ 21 sẽ là nền tảng cho sự vận hành hòa hợp của hệ thống quốc tế.
Sau các cuộc bầu cử vào tháng 1/2013 tại Ixraen, Iran sẽ lại trở thành nhân tố hàng đầu trong chương trình nghị sự chính sách đối ngoại của ông Obama. Sự can thiệp quân sự tại Iran sẽ châm ngòi không chỉ bất ổn khu vực mà còn bất ổn toàn cầu. Thế giới Arập, Nga và Trung Quốc sẽ buộc phải chọn phe, khiến các mối quan hệ toàn cầu giữa các cực quyền lực khác nhau cũng như tình hình tại Thái Bình Dương trở nên căng thẳng. Vì thế, Trung Quốc có lợi ích chiến lược lớn trong việc hợp tác với Mỹ để tránh một cuộc chiến Iran.
Giải pháp hòa bình cho vấn đề Iran sẽ giúp Mỹ hoàn toàn chuyển hướng sang châu Á. Trung Quốc có thể không mong muốn kết quả này, nhưng lợi ích sống còn của Bắc Kinh trong việc đảm bảo an toàn các nguồn cung cấp năng lượng tại Trung Đông có thể buộc Trung Quốc phải hợp tác. Rốt cục, một cuộc xung đột Trung Đông nữa sẽ đầu độc và bóp méo các quan hệ trong khu vực trong nhiều thập kỷ, gây ra những hậu quả tồi tệ nhất cho cả Mỹ và Trung Quốc.
Trần Quang (gt)