Thứ Bảy, 1 tháng 12, 2012

50. The New Triangular Diplomacy: India, China and America at Sea (Mỹ – Trung – Ấn và thế ‘tam hùng’ trên biển)

By C. Raja Mohan

The Diplomat – November 05, 2012
As both China and India rise as naval powers their interaction with the United States will truly be a defining feature in the Indo-Pacific region.
As in the Cold War, so in the current power play between the United States and China, the rest of Asia will simply not submit itself to the discipline of a bipolar framework. Asia will actively shape and be shaped by the emerging strategic dynamic between Washington and Beijing.
Asia is home to many large states that are wedded to nationalism and territorial sovereignty, opposed to local ambitions for regional hegemony,committed to a measure of autonomy from the great powers, and determined to promote greater economic integration with each other. These are competing imperatives that do not sit well with each other but do define the contradictory nature of Asia’s rise.
One of these important regional powers is India—the third largest economy in Asia, and the fourth biggest spender on defense in the Indo-Pacific after the United States, China and Japan.
India’s potential could contribute significantly to the new balance of power in Asia as recognized by both Washington and Beijing. U.S. Defense Secretary, Leon Panetta, was in Delhi last June declaring India as a “lynchpin”in the U.S. pivot to Asia.
The Chinese defense minister Liang Guanglie was soon knocking at Delhi’s doors, trying to soothe India’s growing concerns about Beijing’s rise.
Delhi’s cautious response to America’s Asian pivot underlines India’s open-ended and deliberative strategy in dealing with the twists and turns in the U.S. strategy towards China.
India has had a complex and difficult relationship with China since they became neighbors in the middle of the 20th century. And it is only over the last decade that Delhi’s ties with the United States have begun to warm.
India has not had a direct conflict of interest with the United States during the Cold War, but the two have had deep differences on global and regional issues.
Delhi’s relations with China have been marred by a host of unresolved bilateral disputes since they became neighbors in the middle of the 20th century and an unending competition for regional influence.
How this rivalry moves in the coming years—towards intensification or mitigation—will have a great impact on the outcomes from the U.S. pivot to Asia and the construction of a new Asian balance.
In the last few years, despite growing economic engagement, Sino-Indian political tensions have not only intensified in the traditional theatre of the Great Himalayas,but have also spilled over to the maritime spaces of the Indian and Pacific Oceans.
With their growing and globalized economies, China and India are now dependent on the seas as never before in their history. Both are building large navies.
Naval planners in Beijing and Delhi would like to project power way beyond their territorial waters to secure the increasingly dispersed interests of their nations.
In both capitals, the traditional attachment to the ideology of‘non-alignment’ is giving way, if slowly, to the recognition of the need to have the capacity to influence developments far from their shores.
Naval leaders in both Beijing and Delhi would like to win access to facilities in critical locations and build special political relationships that will allow their incipient blue water navies to operate in far seas.
As their maritime interests expand and their naval footprints overlap, there is new friction between China and India in the Pacific and Indian Oceans.
The rise of China and the emergence of India as naval powers has led to widespread recognition that the two oceans can no longer be seen as separate theatres but as a single strategic space—the Indo-Pacific.
China’s main maritime preoccupations are in the Western Pacific—reunifying Taiwan, defending Chinese territorial claims, and constraining American naval dominance.
Yet, China’s rising maritime profile in the Indian Ocean, from where it imports a large portion of its energy and mineral resources, is generating deep concerns in Delhi.
While India’s main interest is in securing its primacy in the Indian Ocean littoral, its navy is making frequent forays into the Western Pacific.
Delhi’s deepening bilateral naval engagement with Vietnam, which is mired in territorial disputes with China, its support to the principle of freedom of navigation in the South China Sea, and its frequent joint naval exercises with Japan and the United States do raise eyebrows in Beijing.
Even as China and India build up their naval capabilities and step on each other’s toes in the Indo-Pacific, neither of them is in a position to supplant the United States as the dominant maritime power in both the oceans.
The U.S. military rebalance towards Asia is marked by a profound wariness of China’s growing power and great enthusiasm to strengthen the partnership with India. This has set in motion what could be a consequent triangular dynamic in the Indo-Pacific.
Like everyone else in Asia, India wants to benefit from China’s economic growth but would like to limit the prospects for Beijing’s dominance of the region.
As the strategic gap between India and China grows—for China is rising much faster than India—Delhi can only bridge it through a combination of internal and external balancing.
An alliance with Washington, then, would seem natural for Delhi. But India is concerned about the inconstancy of American policy towards China, the fiscal and political sustainability of the pivot to Asia in Washington.
Delhi is acutely aware of the dangers of a potential Sino-U.S. rapprochement that could leave India exposed. It therefore seeks simultaneous expansion of security cooperation with the United States while avoiding a needless provocation of Beijing.
China, clearly, has the upper hand in the current triangular dynamic with India and the United States. It could accommodate either Delhi or Washington to limit the depth of a prospective India-U.S. strategic partnership.
Given the current ambiguities in Washington, Beijing and Delhi, there is much uncertainty surrounding the direction of the triangular dynamic between them. 
One thing, though, is certain. The emergence of China and India as naval powers and the intersection of their maritime policies with those of the United States are bound to churn the security politics of the Indo-Pacific for decades to come.
C. Raja Mohan is a Distinguished Fellow at the Observer Research Foundation, New Delhi. His latest book is Samudra Manthan: Sino-Indian Rivalry in the Indo-Pacific, published by Carnegie Endowment for International Peace.
Bản tiếng Việt trên VNN:
Việc cả Trung Quốc và Ấn Độ cùng trỗi dậy với tư cách là cường quốc hải quân trong tương quan với Mỹ sẽ thật sự là điểm nhấn rõ nét trong khu vực Ấn – Thái Bình Dương.
Cũng như thời Chiến tranh Lạnh và cuộc chơi quyền lực giữa Mỹ và Trung Quốc, phần còn lại của châu Á đơn giản là sẽ không tham dự vào luật chơi của một khuôn khổ hai cực. Châu Á sẽ hình hành và được hình thành một cách tích cực bởi động lực chiến lược đang trỗi dậy giữa Washington và Bắc Kinh.
Châu Á là nơi hội tụ rất nhiều quốc gia trung thành với chủ nghĩa dân tộc và chủ quyền lãnh thổ, phản đối tham vọng của một quốc gia nào đó trở thành bá quyền trong khu vực, tự chủ trong một chừng mực nào đó trong tương quan với các cường quốc, và quyết tâm xúc tiến hội nhập kinh tế nhiều hơn với các quốc gia khác. Đây là những nhu cầu cấp thiết không phải lúc nào cũng song hành với nhau nhưng nó khắc họa rõ nét bản chất mâu thuẫn trong sự trỗi dậy của châu Á.
Một trong những cường quốc khu vực quan trọng là Ấn Độ quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba tại châu Á, và là quốc gia có mức chi tiêu quốc phòng lớn thứ tư trong trục Ấn Độ  – Thái Bình Dương (sau Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản).
Tiềm lực của Ấn Độ có thể đóng góp đáng kể tới cán cân quyền lực mới tại châu Á như Washington và Bắc Kinh đều nhận thấy. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã tới Delhi vào tháng Sáu vừa qua và mô tả Ấn Độ là một ‘đinh chốt’ trong trục chiến lược mà Mỹ đặt châu Á làm trọng tâm.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt đã gõ cửa Delhi từ sớm, và tìm cách xoa dịu lo ngại của Ấn Độ khi Bắc Kinh trỗi dậy.
Phản ứng thận trọng của Delhi đối với việc Mỹ đặt châu Á làm trọng tâm đã cho thấy rõ chiến lược bỏ ngỏ và vẫn còn thảo luận của Ấn Độ trong việc ứng phó với chiến lược ngoắt ngoéo của Mỹ đối với Trung Quốc.
Ấn Độ có một mối quan hệ phức tạp và trắc trở với Trung Quốc kể từ khi họ trở thành hàng xóm vào giữa thế kỷ 20. Và quan hệ giữa Delhi và Mỹ cũng chỉ mới tan băng trong thập kỷ vừa rồi.
Ấn Độ không có xung đột trực tiếp nào với Ấn Độ trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh nhưng hai bên lại có bất đồng sâu sắc trong các vấn đề toàn cầu và khu vực.
Quan hệ giữa Delhi với Trung Quốc bị một loạt các tranh cãi song phương không có lối thoát kể từ khi họ là hàng xóm vào giữa thế kỷ 20 và một cuộc đua tranh không có hồi kết để gây ảnh hưởng trong khu vực làm cho hư hại.
Trong những năm tới đây, sự kình địch này sẽ tiến triển theo hướng gia tăng hay giảm dần sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới các hệ quả từ chiến lược hướng Á của Mỹ và cấu trúc cân bằng mới tại châu Á.
Trong những năm gần đây, bất kể việc tăng cường quan hệ kinh tế, các căng thẳng về mặt chính trị Trung – Ấn không chỉ nghiêm trọng hơn trong bối cảnh truyền thống tại dãy Himalaya, mà còn gia tăng trên biển Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Với việc nền kinh tế của họ đang tăng trưởng và toàn cầu hóa, Trung Quốc và Ấn Độ trở nên phụ thuộc vào các đại dương hơn bao giờ hết. Cả hai quốc gia đều đang xây dựng các hải quân lớn.
Các công trình sư cho hải quân Bắc Kinh và Delhi muốn khai triển sức mạnh vươn xa hơn các vùng lãnh hải của họ để đảm bảo các lợi ích ngày càng tản mát của mình.
Ở các quốc gia này, sự trung thành với tư tưởng ‘không liên kết’ đang nhường lối cho việc công nhận nhu cầu phải có khả năng tác động lên việc mở mang bên ngoài bờ cõi của mình.
Các lãnh đạo hải quân ở cả Bắc Kinh và Delhi muốn tiếp cận tới các cơ sở ở những vị trí then chốt và xây dựng quan hệ chính trị đặc biệt cho phép các hải quân ‘biển xanh’ còn đang phôi thai của họ hoạt động ở các vùng biển rất xa bờ.
Khi mà lợi ích trên biển mở rộng và hoạt động của hải quân chồng chéo, va chạm giữa Trung Quốc và Ấn Độ trên biển Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương là không tránh khỏi.
Trung Quốc trỗi dậy và Ấn Độ vươn lên trở thành các cường quốc hải quân đã dẫn tới một sự công nhận rộng rãi là hai đại dương này sẽ không còn được coi là hai trường riêng biệt, mà đã trở thành một không gian chiến lược đơn nhất gọi là Ấn Độ  – Thái Bình Dương.
Các mối bận tâm chính của Trung Quốc chủ yếu là ở tây Thái Bình Dương, bao gồm vấn đề Đài Loan, các tuyên bố chủ quyền và kiềm chế sự thống trị của hải quân Mỹ.
Tuy nhiên, với việc Trung Quốc phủ bóng rộng hơn tại Ấn Độ Dương để nhập khẩu một lượng rất lớn năng lượng và các tài nguyên khoáng sản đang gây ra nhiều nỗi lo ngại sâu sắc cho Delhi.
Trong khi Ấn Độ chủ yếu quan tâm tới việc đảm bảo ưu thế đứng đầu của mình tại duyên hải Ấn Độ Dương, hải quân của họ đang thường xuyên lui tới khu vực tây Thái Bình Dương.
Việc Delhi có quan hệ song phương mật thiết với hải quân một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, ủng hộ nguyeen tắc tự do hàng hải tại biển Đông, và các cuộc tập trận chung hải quân với Nhật Bản và Mỹ khiến Bắc Kinh không khỏi nhíu mày.
Ngay cả khi Trung Quốc và Ấn Độ tăng cường tiềm lực hải quân của mình và dẫm chân lên nhau ở Ấn Độ – Thái Bình Dương thì cả hai cường quốc cũng không thể soán ngôi thống trị của Mỹ tại cả hai đại dương này.
Việc Mỹ tái cân bằng quân sự hướng Á được thể hiện rõ trong ngại sâu sắc đối với sức mạnh đang gia tăng của Trung Quốc và mức độ nhiệt tình của Washington đối với việc củng cố quan hệ đối tác với Ấn Độ. Điều này đã thiết lập nên một sự dịch chuyển với hệ quả là một động lực ba chiều tại Ấn Độ – Thái Bình Dương.
Cũng như mọi quốc gia khác ở châu Á, Ấn Độ cũng muốn được lợi từ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, nhưng lại muốn tiết chế các khả năng Bắc Kinh thống trị cả khu vực.
Khi khoảng cách về chiến lược giữa Ấn Độ và Trung Quốc gia tăng vì Trung Quốc trỗi dậy nhanh hơn Ấn Độ, Delhi chỉ có thể rút ngắn chênh lệch này thông qua việc kết hợp cân bằng cả trong và ngoài nước.
Quan hệ đồng minh với Washington do vậy có thể coi là điều tự nhiên đối với Delhi. Nhưng Ấn Độ lại không yên tâm đối với bất trắc trong chính sách của Mỹ đối với Trung Quốc, và cả sự bền bỉ về mặt chính trị cũng như ngân sách của Washington trong chiến lược hướng Á.
Delhi hiểu rõ việc Trung – Mỹ nối lại quan hệ có thể khiến Ấn Độ rơi vào thế hiểm nghèo như thế nào. Do vậy, Ấn Độ cùng lúc phải tìm cách mở rộng quan hệ hợp tác an ninh với Mỹ trong khi vẫn phải tránh khiêu khích không cần thiết với Bắc Kinh.
Rõ ràng, Trung Quốc đang ở thế ‘trên cơ’ trong trục tam cực này so với Ấn Độ và Mỹ. Bắc Kinh có thể điều chỉnh cực Delhi hoặc Washington để tiết chế mối quan hệ chiến lược Ấn – Mỹ đầy triển vọng.
Xét trên những nhập nhằng hiện giờ giữa Washington, Bắc Kinh và Delhi, chiều hướng của thế tam hùng này vẫn còn rất nhiều điều mơ hồ quanh đó.
Tuy vậy, vẫn còn một điều có thể thấy chắc chắn. Đó là sự vươn lên của Trung Quốc và Ấn Độ với tư cách là các cường quốc hải quân và sự giao thoa trong các chính sách biển của họ với chính sách của Mỹ sẽ còn làm cho các nền chính trị an ninh tại Ấn Độ – Thái Bình Dương dậy sóng trong nhiều thập kỷ tới.
Lê Thu (Theo Diplomat)